Phân tích chi phí tiền lương

Một phần của tài liệu Giáo trình Phân tích hoạt động kinh doanh ThS. Nguyễn Thị Việt Châu (Trang 59 - 62)

I. Mục đích, ý nghĩa và các chỉ tiêu phân tích chi phí kinh doanh

3. Phân tích một số khoản mục chi phí chủ yếu trong doanh nghiệp

3.1. Phân tích chi phí tiền lương

- Mục đích: Nhằm phân tích tình hình sử dụng chi phí tiền lương qua đó nhận

thức và đánh giá một cách đúng đắn, tồn diện tình hình sử dụng chi phí tiền lương của của doanh nghiệp trong kỳ và xác định nhân tố ảnh hưởng.

Các chỉ tiêu phân tích tiền lương

+ Tổng quỹ lương (X): Là tổng số tiền mà doanh nghiệp trả cho người lao động trong một thời kỳ nhất định.

+ Tiền lương bình quân (x): Phản ánh mức tiền lương điển hình của một lao động trong một thời kỳ nhất định.

Công thức

Tiền lương bình quân =

Tổng quỹ lương Lao động bình quân

x = X

T

Đây là chỉ tiêu chất lượng dùng để đánh giá mức sống của người lao động ảnh hưởng đến biến động tổng quỹ lương.

+ Tỷ suất tiền lương (x’): Phản ánh quan hệ so sánh giữa tổng quỹ lương với doanh thu bán hàng.

Công thức

Tỷ suất tiền lương =

Tổng quỹ lương x 100 Doanh thu bán hàng x’ = X x 100 M

Đây là chỉ tiêu chất lượng dùng để đánh giá hiệu quả kinh tế về sử dụng tiền lương ảnh hưởng đến biến động tổng quỹ lương.

Tùy theo mục đích phân tích mà lựa chọn phương trình phân tíchphù hợp Tổng quỹ lương = Lao động bình quân x Tiền lương bình quân hay Tổng quỹ lương = Doanh thu bán hàng x Tỷ suất tiền lương Cụ thể:

+ Phương trình phân tích

Tổng quỹ lương = Lao động bình quân x Tiền lương bình quân X = T x x

+ Tổng quỹ lương qua hai kỳ biến động ∆X =X1 -X0

+ Xác định các nhân tố ảnh hưởng

• Do ảnh hưởng khách quan của qui mô lao động 1 0 0 0 T T x T x X    hay 1 0 0 T (T T ).x X   

• Do ảnh hưởng chủ quan của tiền lương bình quân một lao động 1 1 1 0 x T x T x X    hay 1 0 1 x (x x ).T X    + Tổng hợp ảnh hưởng XXT Xx hay + Phương trình phân tích

Tổng quỹ lương = Doanh thu bán hàng x Tỷ suất tiền lương X = M x x’

+ Tổng quỹ lương qua hai kỳ biến động ∆X =X1 -X0

+ Xác định các nhân tố ảnh hưởng

• Do ảnh hưởng khách quan của doanh thu bán hàng XM M1x'0M0x0' hay XM (M1M1).x'0 • Do ảnh hưởng chủ quan của tỷ suất tiền lương

XX' M1x1' M1x'0 hay ' 1 0 ' 1 X' (x x ).M X    + Tổng hợp ảnh hưởng XXMXX'

Ví dụ 3.4. Có tài liệu về lao động- tiền lương doanh nghiệp ViệtPhươngnhư sau: Năm N: Lao động bình quân: 40 người

Tổng quỹ lương: 2.400 tr.đ Năm N+1: Lao động bình quân: 38 người

Tổngquỹ lương: 2.508 tr.đ

Yêu cầu: Phân tích biến động chi phí tiền lương qua hai năm và xác định các nhân tố ảnh hưởngbằng phương pháp thay thế liên hồn.

Giải: Ta có bảng kết quả tính tốn sau:

Chỉ tiêu ĐVT Năm N Năm N+1

Lao động bình quân người 40 38

Tổng quỹ lương tr.đ 2.400 2.508 Tiền lương bình quân tr.đ/người 60 66 Theo bảng số liệu trên ta có:

X0 = 2.400 tr.đ X1 = 2.508 tr.đ

T1x0 = 38 x 60 = 2.280 tr.đ - Phương trình phân tích

Tổng quỹ lương = Lao động bình quân x Tiền lương bình quân - Tổng quỹ lương qua hai kỳ biến động

∆X = X1 - X0 = 2.508 – 2.400 = 108 tr.đ - Tínhmức ảnh hưởng của các nhân tố

• Do ảnh hưởng khách quan của qui mô lao động

XT T1x0T0x0= 2.280 – 2.400 = -120 tr.đ • Do ảnh hưởng chủ quan của tiền lương bình quân một lao động

xT1x1T1x0 = 2.508 - 2.280 = 228 tr.đ - Tổng hợp mức độ ảnh hưởng của các nhân tố:

XXTXx = -120 + 228 = 108 tr.đ. Nhận xét:

Qua số liệu tính tốn trên cho thấy chi phí tiền lươngqua hai năm tăng 108 tr.đ, do: - Lao động bình quân qua hai năm giảm, do vậy ảnh hưởng khách quan làm cho tổng quỹ lương qua hai năm giảm 120 tr.đ;

- Tiền lương bình quân qua hai năm tăng, do vậy vậy ảnh hưởng chủ làm cho tổng quỹ lương qua hai năm tăng 228 tr.đ;

Như vậy, trong năm N+1 doang nhiệp đã giảm bớt lao động nên đã góp phần khách quan làm giảm được chi phí tiền lương, tuy nhiên trong năm doanh nghiệp đã chú ý nâng cao mức sống cho người lao động thông qua việctăng tiền lương bình qn nên đã làm cho chi phí tiền lương tăng. Chi phí tiền lương tăng là do chủ quan của việc tăng tiền lương bình quân một lao động.

Một phần của tài liệu Giáo trình Phân tích hoạt động kinh doanh ThS. Nguyễn Thị Việt Châu (Trang 59 - 62)