Tinh thần tự do, phê

Một phần của tài liệu Văn hiến Việt nam (Trang 149 - 154)

V ới tư cách một nhà dự báo, hoạch định chiến lược Sách lược phân vùng ảnh hưởng địa chính trị Nguyễn Bỉnh Khiêm được sử sách và người đời thừa nhận rộng rãi với tư

4 Tinh thần tự do, phê

phán

Thói gí trưởng “lão làng” Nề nếp chữ “lễ” phai nhạt Lối sống “cá đối bằng đầu” 5 Sự liên kết quốc tế rộng rãi Óc địa phương chủ nghĩa Tính độc lập(tự trị) giảm

“Văn hóa” đồi trụy du nhập

[8] Với sự hội nhập sâu và rộng trong giai đoạn hiện nay chúng ta sẽ có những thuận lợi nhưng kèm theo nó là những khó khăn khơng tránh khỏi đó là quy luật tất yếu của q trình hội nhập.

Thun li, về cơ bản Văn hóa Việt Nam vốn có đặc tính linh hoạt do lối tư duy

tổng hợp, trọng mối quan hệ (như đã trình bày ở bài số 5), điều này phù hợp cho sự xâm nhập của kinh tế thị trường vốn có đặc điểm năng động và nhanh nhạy. Đây cũng là một trong những nguyên nhân rất quan trọng để giải thích vì sao cùng có gốc chung là các nước xã hội chủ nghĩa mà Việt Nam tiếp nhận nền kinh tế thị trường nhẹ nhàng hơn các nước khác (trong khi Liên Xơ và các nước Đơng Âu thì sụp đổ phải rất lâu mới gượng dậy được và Trung Quốc thì cũng phải mất tới hàng chục năm, sau cái quằn quại đau đớn của thời kỳ đại cách mạng văn hóa).

Khó khăn, một số căn bện như bệnh tùy tiện – mặt trái của lối ứng xử linh hoạt. Điều này không phù hợp với cơ chế kinh tế thị trường và hội nhập quốc tế vì cái gốc của phương tây là du mục dẫn đến sau này là văn minh đô thị và kinh tế thị trường với lối ứng xử kiên định và quyết đốn. Bệnh này, có biểu hiện như dễ thay đổi ý kiến, chưa quen với lối sống và làm việc theo hiến pháp và pháp luật, đây là mơt khó khăn cần pahir có sự thay đổi. Một khó khó khăn nữa là bệnh làm ăn theo kiểu sản xuất nhỏ - mặt trái của tính cộng đồng và tính tự trị làng xã, biểu hiện là hàng giả, hàng rởm, nối thách, làm ăn theo kiểu phương hội, thương nhân liên kết với nhau chèn ép khách hàng. Đó laftrais ngược với có chế thị trường phương Tây, phương Tây thương nhân kiếm lời bằng cách chiếm lòng tin của khaccsh hàng đồng thời tìm cách loại trừ lẫn nhau (quy luật cạnh tranh).

Tuy có những khó khăn đó nhưng phần lớn chỉ mang tính nhất thời. Một khi xã hội đã đi vào thời kỳ hội nhập sau rộng thì những việc như vạy sẽ phải bị loại bỏ dần, vì nếu khơng tự thay đổi thì sẽ khơng tồn tại được trong thịi điểm hiện nay. Không những

thế, nước ta đang trong công cuộc đổi mới, cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đang được tiến hành có hiệu quả thì chính nó sẽ phải tự thay đổi theo quy luật của xã hội.

10.2. Bo tn và phát huy mt nền văn hóa mới -Văn hóa tiên tiến đậm đà bn sc dân tc. bn sc dân tc.

Phát triển bền vững được xác định như là khả năng phát triển kinh tế liên tục, lâu dài mà không gây hậu quả tới mơi trường tự nhiên và văn hóa – xã hội. Ngược lại phát triển kinh tế khơng có chừng mực hoặc thái quá, thiên về tăng trưởng kinh tế có thể dẫn đến tình trạng ơ nhiễm mơi trường, xói mịn đạo đức, lu mờ bản sắc văn hóa. Một khi đạo đức xã hội bị băng hoại và suy thoái sẽ tạo ra lực cản, tác động tiêu cực tới quá trình phát triển. Đến một thời điểm nào đó, chợt nhận ra rằng bản sắc văn hóa dân tộc có nguy cơ bị lu mờ thì khả năng ngăn chặn và phục hồi càng bị thu hẹp lại hoặc giả sử nếu có từng bước làm hồi sinh lại cũng sẽ tốn kém hoặc giả sử có từng bước làm hồi sinh lại cũng sẽ tốn kém vượt lực lượng vật chất quá lớn, trong khi tài sản văn hóa “vốn văn hóa” bị hao hụt, để lại khoảng trống tinh thần cho thế hệ mai sau. Tuy nhiên, trên thực tế trong những năm gần đây cùng với sự phát triển mạnh mẽ của kinh tế Việt Nam đó là sự “phục hưng” trong lĩnh vực văn hóa. Nhiều giá trị tinh thần truyền thống (trong quan hệ gia đình, làng xóm, thầy trị…các lễ hội, phong tục tập quán tốt đẹp…) đang dàn được khơi phục, các di sản văn hóa vật chất, tinh thần đang được nhà nước chú trọng tu bổ, tôn tạo. Nhiều hình thức hoạt động văn hóa đa dạng, phong phú đang thu hút được phần nào nhu cầu thụ hưởng của nhân dân. Nhưng bên bên cạnh đó mặt trái của kinh tế thị trường, khuynh hướng “thương mại hóa”, sự sáo trộn về bậc thang gí trị, hủ tục vẫn đang tồn tại. Hơn lúc nào hết cần phải bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa là tối cần thiết trong thòi đại ngày nay.

Nhận biết được được tình hình cụ thể như vậy Đảng và nhà nước ta cũng đã có sự quan tâm và hành động đúng lúc. Ban chấp hành trung ương Đảng (khóa VIII) đã dành hẳn hội nghị lần thứ 5 (7/1998) để bàn về Văn hóa và thơng qua nghị quyết “V xây dng mt nền văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà bản sc dân tc”.

Để bảo tồn và phát triển, xây dựng một nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, trước hết phải nhận thức rõ ràng rằng việc thực hiện hai nhiện vụ này phải đi liền vói nhau. “Bảo tồn” chứ không phải “bảo vệ”: Bảo tồn là “giữ khơng để cho mất đi”, cịn bảo vệ là “giữ nguyên trạng không cho biến đổi”. Bảo tồn văn hóa khơng có

nghĩa là ơm khư khư lấy vốn cổ khơng cho nó thay đổi, trái lại là phải làm cho nó lớn mạnh hơn, giàu có hơn, bổ sung những yếu tố mới, tức là phát triển nó.

Vấn đề mối quan hệ giữa bảo tồn và phát triển rất đa dạng, cần phải hiểu thấu đáo. Có khi bên cạnh cái vốn có của ta sẽ xuất hiện những cái mới, cái vay mượn (như loại hình tranh sơn dầu của phương Tây trong hội họa, các thể loại tiu thuyết và thơ tự do

mượn của phương tây trong văn chương). Có khi cái của ta lai tạo với cái của người tạo ra một cái khơng có ở người, chưa có ở ta và nó tồn tại bên cạnh những cái mà ta có (như nghệ thuật Cải lương là con đẻ của sự phối hợp giữa hát bội truyền thống với kịch nói phương Tây và nó tồn tại song song cùng với các loại hình chèo tuồng). Có khi cái của ta chuyển thành cái mới thay thế cái cũ (như chiếc áo dài tân thi được cải tiến từ áo tứ thân, năm thân cổ truyền và thay thế chúng). Có đặt bảo tồn trong mối quan hệ biện chứng với phát triển mới tránh được cái nhìn phiến diện và bảo thủ, phản tiến hóa – trân trọng q khứ khơng phải lấy nó làm chuẩn mực, làm thước đo rồi kìm giữ, khơng cho cái mới vượt qua. [8]

Hiều vấn đề nêu trên để thực hiện việc “bảo tồn” và “phát triển”:

Với việc “bảo tồn”, cần phải lựa chọn những yếu tố có giá trị phải được gìn giữ, những yếu tố trở thành vật cản phải loại bỏ (ví dụ lịng u nươc, lối sống tình nghĩa, óc sáng tạo, linh hoạt…cần được giữ gìn, thói cào bằng, níu kéo chân người khác khơng cho hơn mình, lối sống tự cung tự cấp khép kín, tính bè phái, lợi ích nhóm….cần phải loại bỏ).

Trong số những giá trị cần bảo tồn cũng phải lựa chon, cái gì cịn được giá trị cần phải gìn giữ như những kỷ niệm của một thời đã qua, cái gì cần thiết duy trì thì hành động, để tránh phục cổ tràn lan (như nhuộm răng đen, chiếc iếm thắm, tà áo tứ thân, ăn trầu, hút thuốc lào, cưới hỏi, ma chay rườm rà….là những phong tục đầy ý nghĩa của một thời tuy được đời đời nhắc nhở nhưng nay khơng cịn phù hợp, không nên khôi phục; những cái như tình làng, nghĩa xóm, thương u đùm bọc giúp đỡ lẫn nhau, lời hát ru, các món ăn dân tộc….là những thứ đừng bao giờ phải bỏ).

Với việc “phát triển” bằng con đường tiếp thu cũng như vạy: cần có sự lựa chọn những yếu tố tinh túy, cái gì cần thiết thì tiếp thu chứ khơng phải tiếp thu ồ ạt, đua đòi. (Học khiêu vũ, học chơi nhạc rock, học chơi tenniss… cũng tốt nhưng học theo phim ảnh bạo lực, khiêu dâm, mà túy, mafia thì khơng thể được – bởi lẽ đó là

những thứ rác rưởi, cặn bã của người phương Tây cũng đang lên án đào thải). rong những cái tinh túy cần tiếp thu lại để lựa chọn xem cái gì có thể tiếp thu ngun vẹn, cái gì cần sửa đổi cho phù hợp.

Sự lựa chọn trong bảo tồn và phát triển cịn có nghĩa là áp dụng tùy nơi, tùy lúc sao cho phù hợp (đó cũng là tính vừa hài hịa và tính linh hoạt của văn hóa người Việt). Học ngoại ngữ là cần thiết nhưng không phải bảng hiệu nào cũng trưng lên bằng tiến Anh, phát triển đơ thị cần quy hoạch, tính tồn đến tương quan của môi trường xung quanh, tránh xây dựng tràn lan nhưng cũng khơng nên q vì một hai cơng trình kiến trúc nào đó mà chưa cổ kính lắm nhưng lại phản đối việc cho xây dựng các tòa nhà cao tầng, hiện đại, quá khứ là đáng kính trọng nhưng xã hội phải có sự đi lên.

Khi hiểu sự cần thiết phải lựa chọn rồi cần những biện pháp đảm bảo về mặt vật chất và tinh thần để lựa chọn cho sáng suốt và thực hiện bảo tồn những cái đã lựa chọn cho thành công. Biện pháp bảo đảm tinh thần quan trọng nhất là giáo dục về mặt văn hóa (văn hóa dân tộc và văn hóa nước ngồi) một cách bài bản, hệ thống. Đây không phải chỉ là trách nhiệm của nhà trường mà phải là toàn xã hội cùng phải thực hiện. Hiểu được cái hay và biết được cách thưởng thức, người ta sẽ bớt thờ ơ với các loại hình sân khấu truyền thống của Việt Nam mà thế giới đang ca ngợi như tuồng, chèo, xẩm, rối nước, cải lương, chầu văn…Biết được lý do tồn tại và phạm vu sử dụng của một hiện tượng văn hóa nước ngồi, người ta sẽ khơng địi hổi chay theo đến mức mù quáng. Hiểu biết về văn hóa sẽ hạn chế được hàng loạt sai sót đáng tiếc sảy ra khá nhiều trong cuộc sống.

Bảo đảm về tinh thần, tức là đi đôi với những việc trên, các cơ quan chức năng, đại phương cố liên quan (văn hóa, du lịch, bảo tàng, giáo dục…) cần có những biện pháp bảo đảm về mặt vật chất cụ thể không chỉ kiên quyết bài trừ các loại văn hóa phẩm độc hại “văn hóa ngồi luồng”, mà cịn sản xuất nhiều hơn, duyệt nhanh hơn để các để có nhiều sản phẩm văn hóa “trong luồng” có chất lượng đủ để đầu tư bảo trì, đầu tư các danh thắng.

Việc bảo tồn và phát huy truyền thống văn hóa dân tộc sẽ phụ thuộc vào chính bản thân chúng ta. Từ chỗ hiểu rồi đến chỗ thấy cần, từ chỗ cần rồi đến chỗ tự thân vận động. Sách vở văn hóa khá nhiều, văn hóa ở khắp nơi, chính chúng ta

cần phải suy nghĩ học hỏi, không thụ động để ngồi chờ để rồi trách cứ không ai cho hay. Đừng mượn cớ “tác phong công nghiệp nhanh gọn, thiết thực” mà thờ ơ với văn hóa dân tộc, một báu vật vơ giá mà khơng dễ gì có được.

DANH MC TÀI LIU THAM KHO

1. Đào Duy Anh, Việt nam Văn hóa sử cương, NXB VH Thông tin, 2014 (tái bản)

2. Chu Xuân Diên, Cơ sởVăn hóa Việt Nam, NXB ĐH QG TP HCM 2008.

3. Huỳnh Công Bá, Cơ sởVăn hóa Việt Nam, 2008, NXB Thuận Hóa

4. Vũ Khiêu, Bàn về Văn hiến Việt Nam NXB. Khoa học xã hội 1996.

5. Vũ Khiêu, Nguyễn Trãi khí phách và tinh hoa dân tộc, NXB KHXH, 1980

6. Phan Ngọc, Bản sắc Văn hóa Việt Nam, NXB Văn học HN, 2015

7. Lê Văn Siêu, Văn Minh Đại Việt, NXB Thanh niên, 2004(tái bản )

8. Trần Ngọc Thêm, Tìm về bản sắc văn hóa Việt Nam, NXB TP Hồ Chí Minh, 2006.

9. Trần Ngọc Thêm, Hệ giá trị Việt Nam từ truyền thống đến hiện đại và con đường

tới tương lai, , NXB Văn hóa – Văn nghệ, 2015

10. Trần Quốc Vượng (CB), Cơ sở Văn hóa Việt Nam, NXB Giáo dục, 2013

11. WWW.https://vi.wikipedia.org/wiki/....

12. Đặng Nghiêm Vạn, Lý lun v tơn giáo và tình hình tơn giáo Vit Nam. - HN:

Nxb Chính trị Quốc gia, 2001

13. Ngơ Đức Thịnh (chủ biên). Tín ngưỡng và văn hóa tín ngưỡng Vit Nam. - HN:

Nxb Khoa học xã hội, 2001

14. Trần Ngọc Thêm, Cơ sởvăn hóa Việt Nam. - Tp. HCM: Nxb Giáo dục, 1998

Một phần của tài liệu Văn hiến Việt nam (Trang 149 - 154)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(154 trang)