h. Lòng hiếu khách
5.3. Tính hài hòa
5.3.1. Nguồn gốc của tính ưa hài hịa.
Ưa hài hòa là xu thế hướng đến cái vừa phải, sự cân bằng giữa trong suy nghĩ và hoạt động của chủ thể. Tính ưa hài hịa là đặc trưng nổi bật thứ ba trong hệ giá trị truyền thống của người Việt. Sở dĩ có như vậy là vì nghề trồng lúa nước ở Đông Nam Á là nguồn gốc sản sinh ra những tư tưởng nền tảng cho việc hình thành triết lý âm dương. Mà Việt Nam là vừa thuộc Đơng Nam Á là nơi hình thành của nền tảng triết lý âm dương vừa là nước Đông Nam Á duy nhất tiếp nhận triết lý âm dương sau khi đã được Trung Hoa hoàn thiện.(Theo quan điểm của GS Trần Ngọc Thêm).
5.3.2. Các biểu hiện của tính hài hịa
- Tính cặp đơi là người Việt làm gì nghĩ gì cũng ln có hai yếu tố đi đơi với nhau ân và dương, thuận và nghịch, phải trái ví như trong kho tàng dân gian Việt Nam “Trong
rủi có may, trong dở có may, trong họa có phúc”; “Mía có đốt sâu có lành”; “Chợ có hàng rau hàng vàng”; “Người có vinh lúc nhục, nước có lúc đục lúc trong”, “Kinh đơ cũng ó người rồ/ Man di cũng có sinh đồ trạng nguyên”, “Vất vả có lúc cũng nhàn/ Không dưng ai dễ cầm tàn checho”…
- Tính mực thước, qn bình. Trong nhận thức của người Việt khơng nên q một cái gì sẽ dẫn đến hậu quả bất lợi như “Nắng lăm thì mưa nhiều”; “Sướng lắm khổ nhiều”; “Chín q hóa nẫu”; “Trèo cao ngã đau”; “Chắc q hóa lép”….tất cả khơng
nên q một cái gì. Từ nhận thức đó dẫn đến triết lý sống là bình qn vừa phải ln lấy vị trí của mình là ở giữa.
- Tính lạc quan vui vẻ. Do quan niệm và hiểu biết về luật tương hóa nên người Việt Nam ln tự an ủi mình bằng nhiều hình thức khác nhau. Ví như ca dao tục ngữ “Khơng ai giàu ba họ khơng ai khó ba đời”; “Hết con bĩ cực đến hồi thái lai”; “Nhất sĩ nhì nơng,hết gạo chạy rơng, nhất nơng nhì sĩ”; “Con vua thì lại làm vua/ Con sãi ở chùa lại quét lá đa/ Bao giờ dân nổi can qua/ Con vua thất thế lại ra quét chùa”….
- Tính ung dung. Người Việt Nam có tính chậm rãi, thong thả, bình tĩnh, bình thản. Thái độ cụ thể là làm gì cũng từ từ, thong thả khơng đi đâu mà vội “Đi đâu mà vội mà vàng, mà vấp phải đá mà quàng phải dây”; “Quan cần mà quan chẳng vội”; “Quan có cần nhưng dân chưa vội, quan có vội quan lội quan sang”; “Đói chớ vội lo, giàu chớ vội mừng”…..
- Tính thiết thực. Người Việt Nam tuy thần nào cũng thờ nhưng tinh thần tôn giáo không mạnh. Triết lý của người Việt là “Trước cúng sau ăn”; “Ba phần oản khấn trăm
ơng bụt”; “Có thờ có thiêng, có kiêng có lành”….