Các kết quả nghiên cứu về phát triển đội ngũ doanh nhân ở trong nước được tập trung ở các nội dung chủ yếu sau đây:
Thứ nhất, về khái niệm doanh nhân theo quan điểm của người Việt, các
nghiên cứu trong nước ph n lớn tiếp cận theo góc độ nghề nghiệp trong xã hội. Dư ng 2006 [22] cho r ng khái niệm doanh nhân hay nhận diện DN Việt Nam c n phải xem x t ở cả hai khía c nh là nghề nghiệp - nghề kinh doanh và nh ng yếu tố thuộc về tố chất, n ng lực, phẩm chất mà DN phải có. Khơng ch thế, các nghiên cứu này còn b sung vào định ngh a về doanh nhân Việt Nam nh ng đặc điểm riêng có mang tính đặc trưng của người Việt. Điển hình như nghiên cứu của Nguy n và cộng sự 2015 [19], thông qua việc t ng hợp các quan niệm về DN, v n hóa DN của nhiều học giả, nhà nghiên cứu trên thế giới, đã đưa ra các tiêu chí để nhận diện các đặc điểm của v n hóa doanh nhân t i Việt Nam.
ên c nh đó, thơng qua nghiên cứu về các đặc điểm v n hóa truyền thống của đất nước, Đ 2009 [4] đã luận chứng DN không phải là một giai cấp hay t ng lớp xã hội mà là một cộng đồng gồm hàng triệu người làm nghề
kinh doanh có mức độ sở h u, quyền lực và địa vị xã hội khác nhau, được hình thành t nhiều giai cấp, t ng lớp khác nhau trong xã hội nhưng họ có một đặc điểm chung là làm công việc kinh doanh với m c tiêu đ t được sự giàu có và thành đ t. Họ không ch là các ông chủ tư nhân mà còn bao gồm cả bộ phận cán bộ, lãnh đ o, quản lý và nghiệp v kinh doanh của các doanh nghiệp Nhà nước; không ch là nh ng người có hàng tr m, hàng nghìn tỷ đồng mà có cả nh ng người mới lập nghiệp nghèo nhưng có chí làm giàu. Có quan điểm tư ng tự như vậy, Lê (2017) [9] đã ch ra r ng, do truyền thống khơng trọng thư ng trong v n hóa Việt Nam và trình độ phát triển sản xuất - kinh doanh còn thấp, thực ti n nước ta hiện nay đang tồn t i nhiều lo i hình t chức SX - KD, nhiều hình thức sở h u, nên cộng đồng làm nghề kinh doanh rất đa d ng và vẫn đang trong giai đo n chuyển đ i khơng ng ng để định hình các ngành nghề kinh doanh nên việc nhận diện đội ngũ DN gi a nh ng người ho t động trong l nh vực SX - KD là khá khó kh n.
Về các tố chất cá nhân quyết định sự thành đ t của doanh nhân, Nguy n (2004) [31] đã phân tích một số yếu tố ảnh hưởng tới nhân cách và yêu c u đối với nhân cách của giám đốc doanh nghiệp tư nhân trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ ngh a ở nước ta; phân tích thực tr ng đáp ứng của đội ngũ DN, mà c thể ở đây là giám đốc doanh nghiệp tư nhân trước yêu c u phát triển đất nước. ên c nh đó, đặc thù kinh tế Việt Nam cịn một đội ngũ doanh nhân được ủy quyền đ i diện cho ph n vốn của Nhà nước trong nền kinh tế mà t m quan trọng của họ là không thể phủ nhận được. Vũ 2004 [33] đã luận giải nh ng luận cứ khoa học, phân tích thực tr ng đội ngũ giám đốc doanh nghiệp nhà nước ở Việt Nam, ch ra nh ng h n chế và nguyên nhân; đề xuất một số giải pháp về xây dựng tiêu chuẩn, quy trình tuyển chọn, s d ng giám đốc doanh nghiệp nhà nước, chế độ trách nhiệm và chế độ đãi ngộ. Tuy nhiên, các nghiên cứu này ch mới tập trung nghiên cứu một bộ phận nhất định trong độ ngũ DN Việt Nam nên tính khái qt vẫn cịn h n chế.
Ở mức độ khái quát h n bao trùm toàn bộ đội ngũ doanh nhân nói chung, Vũ 2011 [35] đã đề cập đến đội ngũ DN Việt Nam trên một số phư ng diện như vị trí, vai trị; trình độ chun mơn, kinh nghiệm kinh doanh,… của DN trong bối cảnh phát triển KT - XH ở nước ta với tư cách là nh ng yếu tố quyết định thành b i của doanh nghiệp, trên c sở đó đề xuất các giải pháp để phát triển đội ngũ doanh nhân Việt Nam. Tư ng tự, Vũ Tiến Lộc 2011 [18] t nh ng số liệu về đóng góp của các DN cho t ng trưởng, t o việc làm cho người lao động, giải quyết các vấn đề an sinh xã hội,… đã kh ng định r ng số lượng và chất lượng đội ngũ DN chưa đáp ứng được yêu c u phát triển của đất nước; nhiều doanh nhân thiếu kiến thức về pháp luật và kinh doanh, thiếu kinh nghiệm quản lý và tính chun nghiệp, cịn bị động trong c nh tranh và hội nhập; chưa xây dựng được v n hóa kinh doanh chung. Mở rộng h n về góc độ phân tích, Thuận H u 2004 [14] kh ng định, DN thành cơng c n có khả n ng n m b t, dự báo về sự vận động của thị trường, về xu hướng, tiềm lực tài chính, biết khai thác ưu thế của các yếu tố khách quan và chủ quan, có ý thức bảo vệ thị trường trong nước, có khả n ng n m v ng nghệ thuật thời c , biết s d ng các “thủ thuật” kinh doanh trong khn kh luật pháp. T đó, tác giả nhấn m nh vai trị của v n hóa kinh doanh như một biện pháp h n chế các hiện tượng tiêu cực do ch y theo lợi nhuận đến mức khơng quan tâm đến lợi ích của người khác hay lợi ích của cả cộng đồng.
Thứ hai, về phát triển v n hóa doanh nhân, Nguy n 2017 [2] đã kh ng
định được r ng v n hoá kinh doanh của DN Việt Nam n a đ u thế kỷ XX v a mang yếu tố v n hoá dân tộc, v a tiếp thu giá trị v n hoá thế giới, mà trong đó các DN yêu nước đã thể hiện thành cơng ý ngh a đích thực của đ o làm giàu với tâm - tài - trí - dũng, t o nên một thế hệ DN lấy m c tiêu làm giàu g n với công cuộc cứu nước. Truyền thống này đã được tiếp nối đến tận ngày nay. Trong xu thế hội nhập quốc tế và công cuộc công nghiệp hóa, hiện đ i hóa CNH, HĐH) đất nước, vai trò của DN càng được kh ng định và góp
ph n thực hiện chiến lược xây dựng và phát triển v n hoá và con người Việt Nam hiện nay.
Với nh ng đặc trưng mang tính lịch s và thời đ i như trên, vai trò của đội ngũ DN Việt Nam trong sự phát triển của đất nước ngày càng gia t ng là một kết luận khá nhất quán trong các nghiên cứu về thực tr ng phát triển đội ngũ DN Việt Nam. Nguy n và Dư ng 2017 [36] đã t ng kết một số đóng góp và h n chế của DN trong phát triển kinh tế - xã hội thời k đ i mới, t đó đề xuất các giải pháp nh m phát huy vai trò của doanh nhân trong phát triển kinh tế - xã hội ở Việt Nam hiện nay bao gồm: (i) c n nhận thức đ ng đ n về vị trí, vai trị của đội ngũ doanh nhân trong quá trình CNH, HĐH, công cuộc đ i mới và hội nhập quốc tế; (ii) phát huy vai trò của các t chức đ i diện cho cộng đồng DN; (iii) đề cao v n hóa kinh doanh và trách nhiệm xã hội của doanh nhân; (iv) công khai, minh b ch các định hướng, quy ho ch phát triển KT - XH, các chính sách h trợ để bảo đảm quyền lợi đ u tư và giảm thiểu rủi ro kinh doanh cho doanh nhân, doanh nghiệp; và v t ng cường sự lãnh đ o của Ðảng nh m khuyến khích phát huy vai trị của doanh nhân trong phát triển kinh tế - xã hội. Đi vào nh ng giải pháp c thể h n về mặt chính sách, Vũ Quốc Tuấn 2004 [33] đã đề xuất Nhà nước c n tập trung hoàn thiện hệ thống c chế, chính sách theo yêu c u của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ ngh a; đẩy m nh cải cách hành chính, giảm bớt phiền hà, tốn k m về thời gian và tiền b c cho doanh nghiệp và doanh nhân; tinh giản bộ máy quản lý; nâng cao đ o đức công v , ý thức trách nhiệm của công chức trong việc giải quyết các việc liên quan đến doanh nhân; tiếp t c đẩy m nh cơng cuộc phịng, chống tham nhũng. Nhà nước cũng c n đẩy m nh h n n a đ u tư xây dựng kết cấu h t ng, thực hiện các chư ng trình h trợ doanh nghiệp, doanh nhân trong x c tiến thư ng m i, tìm hiểu thị trường; trợ gi p việc đào t o, bồi dưỡng DN, khen thưởng các DN đủ tiêu chuẩn...