Các nghiên cứu về vai trò kinh tế của DNT đều nhấn m nh đến đặc điểm đặc trưng cho sự “đ i mới” và “cải cách” [101]. Trong đó, phát triển kinh tế là sự thay đ i n ng động riêng biệt do DNT mang l i b ng cách xây dựng các kết hợp mới của yếu tố sản xuất. Nh ng kết hợp này là c n cứ cho n ng lực c nh tranh của doanh nghiệp mà các DNT điều hành, giúp gia t ng n ng suất lao động, tiết kiệm nguồn lực và nâng cao khả n ng đáp ứng nhu c u của khách hàng. Hay nói cách khác, đó là đóng góp cho ho t động ngày càng hiệu quả của nền kinh tế quốc dân. Trong nghiên cứu về vai trò của DN nói chung và DNT nói riêng đối với phát triển kinh tế, [86] đã mơ hình hóa mối quan hệ gi a DN và phát triển kinh tế như được trình bày trong [110], thể hiện ở ba cấp độ: (i) cấp độ cá nhân; (ii) cấp độ doanh nghiệp; và (iii) cấp độ v mơ hay tồn nền kinh tế.
Hình 2.1. Mối quan hệ giữa doanh nhân và tăng trưởng kinh tế
Nguồn: Tác gi lập dựa trên [110].
Ở cấp độ cá nhân, sự đóng góp của DNT thể hiện ở khả n ng phát triển tối đa n ng lực của bản thân, thông qua thái độ, k n ng, và quyết định liên
quan đến quản trị cơng ty. Thái độ làm việc tích cực, ý thức khơng ng ng rèn luyện, cho đến sự ch nh chu, cẩn thận trong t ng hành động, quyết sách liên quan tới ho t động SX - KD của doanh nghiệp đều đóng vai trị quan trọng trong việc rèn luyện các phẩm chất cá nhân, bản l nh và kinh nghiệm cho DNT. Điều này giúp thể hiện rõ h n vai trò của DNT ở cấp độ doanh nghiệp, giúp các quyết định quản lý, điều hành của DNT ngày càng chuẩn xác và phù hợp, quay trở l i tác động tích cực đến kết quả SX - KD, giúp doanh nghiệp mở rộng không ng ng, sản xuất ra càng nhiều của cải vật chất cho xã hội và đóng góp nhiều h n cho nền kinh tế quốc dân.
Ở cấp độ v mơ hay tồn nền kinh tế, nh ng ho t động của các DNT công gộp l i với nhau s mang đến nh ng tác động quan trọng cho phát triển kinh tế, thể hiện qua c nh tranh, ý tưởng và sáng kiến mới. C nh tranh mang l i sự đa d ng lựa chọn cho người tiêu dùng, là bí quyết thành cơng của tất cả các doanh nghiệp và đào thải nh ng sản phẩm đã l i thời hay nh ng doanh nghiệp không chịu đ i mới. Ho t động của DNT vì vậy s mở rộng và khai thác ngày càng tốt h n tiềm n ng sản xuất của nền kinh tế b ng cách t o hiệu suất cao h n, mở ra nh ng phân khúc thị trường và ngành nghề mới, thâm nhập ngày càng sâu h n vào thị trường khu vự và quốc tế.
Như vậy, vai trị kinh tế của doanh nhân trẻ, có thể tóm t t l i được thể hiện ở các mặt sau:
(i) Đáp ứng nhu c u thị trường và định hướng nhu c u thị trường. Tính sáng t o và dám chấp nhận rủi ro của DNT giúp t o lập cân b ng ở tr ng thái ngày càng cao h n cho thị trường;
(ii) T chức s d ng các nguồn lực sản xuất một cách hiệu quả và khơng ng ng tìm tịi, th nghiệm và ứng d ng các các kết hợp nguồn lực khác nhau để nâng cao n ng suất;
(iii) Là chủ thể thực hiện hội nhập kinh tế quốc tế, khai thác tối đa các lợi thế của các hiệp định thư ng m i quốc tế cho t ng trưởng và phát triển kinh tế;
(iv) Góp ph n hồn thiện thể chế kinh tế thị trường với tư cách là chủ thể tham gia thị trường.
Đối với riêng Việt Nam, đội ngũ DNT là lực lượng chủ lực thực hiện hợp tác kinh tế, kêu gọi vốn đ u tư trong và ngồi nước, góp ph n đưa kinh tế Việt Nam tham gia ngày càng sâu rộng vào chu i giá trị toàn c u [87]. Họ cũng là lực lượng quan trọng góp ph n quảng bá các sản phẩm, hàng hóa, hình ảnh và giá trị v n hóa Việt Nam đến với thế giới; đồng thời tiếp thu, chuyển hóa khoa học - công nghệ, k thuật sản xuất hiện đ i, phư ng thức kinh doanh và phư ng pháp quản lý kinh tế tiên tiến của thế giới về Việt Nam, th c đẩy sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đ i hóa đất nước.