2013 và 2018, trong mối tương quan với các quốc gia khác trên thế giớ
3.2.3. Nguyên nhân của các hạn chế
Nguyên nhân của các h n chế xuất phát t nhiều nguồn khác nhau, trong đó có thể b t nguồn t nh ng nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển của đội ngũ DNT. Tuy nhiên, ở đây, Luận án cho r ng b t nguồn t hai nhóm ngun nhân chính: (i) ngun nhân bên trong là nh ng nguyên nhân có ảnh hưởng đến k n ng, kinh nghiệm, kiến thức và sự lo l ng thất b i. Các nguyên nhân này xuất hiện và tồn t i khá lâu dài trong đội ngũ DNT, đặc biệt đối với nh ng DNT trong nhóm tu i thấp; và ii nguyên nhân bên ngồi là nh ng ngun nhân có ảnh hưởng tới mơi trường làm việc và môi trường kinh doanh mà doanh nhân trẻ đang ho t động.
Thứ nhất, c c nguy n nhân b n trong
Nguyên nhân bên trong của các h n chế nêu trên tồn t i dưới nhiều hình thức khác khau, nhưng tựu chung l i bao gồm các nguyên nhân:
Một à, khả n ng học h i t kinh nghiệm thực tế của các doanh nhân trẻ.
Các DNT có cảm nhận không giống nhau t nh ng trải nghiệm kinh doanh thực tế do giới h n về nhận thức, k n ng và trình độ cá nhân. Sự cảm nhận này cũng ph thuộc vào mức độ nh y b n của t ng DNT và nó giới h n khả n ng tự học h i và rút kinh nghiệm. Một số DNT s coi nh ng thách thức là c hội để thành công và ngược l i, tồn t i nh ng doanh nhân quyết định t b trước các khó kh n.
H n n a, kinh nghiệm thành công và thất b i của các DN khác trong m ng lưới cũng được DNT l nh hội và chuyển hóa thành vốn kinh nghiệm của bản thân một cách khác nhau. T tập hợp các chia sẻ kinh nghiệm thành công và thất b i của các thế hệ doanh nhân đi trước, các DNT vận d ng linh ho t theo cách hiểu của mình vào t ng tình huống c thể; t đó dẫn đến nh ng khác biệt trong việc đưa ra các quyết định kinh. Chưa kể đến, không phải
DNT nào cũng có thể chuyển hóa nh ng kinh nghiệm được chia sẻ thành tích lũy của bản thân. Trình độ nhận thức chủ quan của m i DNT s là thuận lợi hoặc rào cản đối với quá trình tiếp thu này. H n n a, trình độ nhận thức chủ quan của m i DNT khi bị giới h n s dẫn đến nh ng tình huống quyết định sai l m trong thực ti n kinh doanh và có thể mang l i nhiều hệ l y, như làm suy giảm sự chủ động và sáng t o trong vnhận thức và tiếp cận các c hội kinh doanh tiếp theo.
Hai à, n ng lực của bản thân các doanh nhân trẻ còn nhiều h n chế.
Đội ngũ DNT Việt Nam hiện có sự phân hóa khá lớn. Số lượng DNT chưa được đào t o c bản chiếm tỷ lệ khá lớn. Nhiều DNT có kiến thức chun mơn k thuật nhưng l i thiếu các kiến thức về luật, kinh tế, quản trị doanh nghiệp và đặc biệt là hiểu biết liên quan đến các ho t động tài chính. Sự h n chế này b t nguồn t bản thân nhận thức của các DNT về t m quan trọng của các kiến thức nền tảng đó tới sự thành công trong nghề nghiệp. Thậm chí, nhiều DNT ch dựa trên cảm nhận riêng của bản thân để ra quyết định kinh doanh thay vì tham gia các khóa bồi dưỡng nâng cao n ng lực một cách bài bản.
Hình 3.15. iện tr ng về ng p và tương đương a doanh nhân trẻ iệt Nam năm và
Nguồn: T nh to n c a NCS từ dữ i u iều tra c a GEM và VCCI
3.56% 18.33% 24.76% 18.33% 24.76% 50.89% 2.46% 1.72% 15.41% 29.32% 52.04% 1.51% K H Ô N G C Ó ẰNG CẤP TƯƠNG ĐƯƠNG T R U N G HỌ C CƠ SỞ PHỔ THÔNG T R U N G HỌ C ĐẠI HỌC S A U ĐẠ I HỌC N m 2013 N m 2018
Khả n ng học tập của các doanh nhân trẻ Việt Nam có thể được thể hiện thơng qua trình độ giáo d c đã hoàn thành. Theo đó, số lượng doanh nhân trẻ của Việt Nam có trình độ tốt nghiệp cao đ ng trở lên n m 2018, mới ch khoảng 53 . Với hiện tr ng giáo d c như vậy, ch ng ta có thể phán đốn khả n ng tiếp thu và chuyển hóa nh ng kinh nghiệm kinh doanh của đội ngũ DNT nói chung có thể bị h n chế.
Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng sâu, rộng thì trình độ học vấn chưa cao của các DNT Việt Nam s là một rào cản cho việc tiếp cận các tri thức mới và hiện đ i của thể giới. Điều đó cũng t o ra một hàng rào vơ hình đối với việc t ng cường k n ng và hấp th các kinh nghiệm kinh doanh tốt nhất của thế giới doanh nhân Việt Nam nói riêng và của thế giới nói chung.
Ba à, đội ngũ doanh nhân trẻ của Việt Nam chưa thực sự tham gia
nhiều vào quá trình hình thành và phát triển doanh nghiệp.
Nguyên nhân thứ ba có liên quan đến các nguyên nhân đã kể trên đây. Tỷ trọng doanh nhân trẻ tham gia tích cực vào q trình hình thành doanh nghiệp cịn thấp, trong đó tỷ trọng các doanh nhân trẻ cố g ng hình thành và phát triển doanh nghiệp còn thấp h n. Tinh th n khởi nghiệp của đội ngũ DNT có ảnh hưởng đến quá trình phát triển đội ngũ này. Khi số lượng DNT thực sự tham gia vào xây dựng và vận hành doanh nghiệp gia t ng thì các kinh nghiệm liên quan của họ cũng s tự nhiên t ng lên. Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, điều này có thể đảm bảo việc tích lũy các kinh nghiệm c nh tranh cho đội ngũ DNT để mở ra c hội phát triển doanh nghiệp thành nh ng doanh nghiệp lớn sau này. Đây cũng là một ph n của vấn đề của việc mở rộng m ng lưới và t ng cường sự kết nối gi a đội ngũ DNT với nhau; và x t rộng ra h n là của đội ngũ DN của các thế hệ khác nhau.
Hình 3.15. T trọng doanh nhân trẻ tham gia vào quá tr nh hởi nghiệp