Khái niệm doanh nhân

Một phần của tài liệu Phát triển đội ngũ doanh nhân trẻ Việt Nam trong hội nhập quốc tế. (Trang 36 - 39)

Khái niệm doanh nhân (DN) có lịch s hình thành và phát triển khá lâu đời, đã được các nhà nghiên cứu và học giả thảo luận t n a đ u thế kỷ XVIII, khi phư ng thức sản xuất tư bản chủ ngh a b t đ u hình thành và phát triển, với hai góc độ tiếp cận chủ yếu: (i) DN là nh ng cá nhân g n liền với lợi nhuận và rủi ro [52], [101], [89]; (ii) DN là nh ng người quản lý điều hành doanh nghiệp mà họ b vốn vào đó [51], [65]. M i nghiên cứu, tùy theo m c tiêu và đối tượng nghiên cứu riêng đã đề cao, và trong một số trường hợp ch đề cập đến riêng một trong hai khía c nh này.

Nếu xem xét về tính đ y đủ của nội hàm, ngay t rất sớm, Adam Smith [102] đã khái quát về DN là nh ng cá nhân với ba đặc trưng chính: (i) là chủ sở h u doanh nghiệp; (ii) là nhà quản lý trực tiếp điều hành doanh nghiệp; và (iii) là người biết chấp nhận rủi ro trong kinh doanh. Khái niệm này đã bao quát được một cách khá đ y đủ và toàn diện các đặc trưng c bản của DN và là nền tảng c bản cho sự phát triển của các khái niệm doanh nhân về sau. Cùng với sự phát triển ngày càng hoàn thiện của nền kinh tế thị trường và hội nhập quốc tế sâu rộng, khái niệm doanh nhân đã có sự phát triển và điều ch nh không ng ng để phù hợp h n với điều kiện phát triển KT - XH hiện đ i [4]. Trên thực tế tồn t i nh ng cá nhân góp vốn vào các c sở SX - KD nhưng l i không tham gia điều hành trực tiếp; và ngược l i, một số nhà quản lý, điều hành doanh nghiệp là người lao động làm thuê, hưởng mức lư ng theo th a thuận và chịu trách nhiệm vào ph n vốn mà người thuê họ - cũng là nhà đ u

tư - đã b ra. Mặc dù vậy, không thể phủ nhận được r ng nh c đến DN là nh c đến các cá nhân g n liền với động c lợi nhuận, tính sáng t o và tinh th n sẵn sàng chịu rủi ro và luôn được xem xét trong mối tư ng quan chặt ch với khái niệm “doanh nghiệp” và “kinh doanh” [37]. Bất k doanh nghiệp nào cũng c n có người lãnh đ o - người có đủ tư duy và t m nhìn, trí tuệ và tư tưởng, bản l nh và sức kh e, v.v. để có thể dẫn d t doanh nghiệp như một cả tập thể thống nhất thực hiện thành công m c tiêu đã đặt ra. Người lãnh đ o đó có thể là chủ sở h u hoặc người được chủ sở h u ủy thác để điều hành doanh nghiệp. Và người lãnh đ o đó chính là doanh nhân [34].

Ở Việt Nam, doanh nhân là một t được các phư ng tiện truyền thơng s d ng để nói đến một nhóm người trong xã hội g n với thành ph n kinh tế tư nhân và kinh tế thị trường kể t sau Đ i mới. Nhìn l i lịch s phát triển của Việt Nam, ngay t thời phong kiến: Trong “sĩ - nông - cơng -

thư ng” đã bao gồm hình thái phát triển s khai của đội ngũ doanh nhân Việt

Nam [30]. Tuy nhiên DN thời điểm này thường được đặt ở vị thế thấp h n các t ng lớp khác trong xã hội. Trong thời k thực dân và đế quốc, t ng lớp doanh nhân Việt Nam thực sự hình thành và phát triển, c nh tranh trực tiếp với các nhà tư bản dày dặn kinh nghiệm đến t chính quốc. Nhiều người trong số họ là nh ng người xuất chúng, luôn g n ho t động kinh doanh của mình với nh ng hành động yêu nước thiết thực như Lư ng V n Can, Nguy n Quyền, B ch Thái ưởi, Nguy n S n Hà, v.v. Đặc biệt, kể t sau Đ i mới đến nay, với sự th a nhận chính thức của Đảng và Nhà nước với nền kinh tế thị trường và thành ph n kinh tế tư nhân, vị trí, vai trị đặc biệt của đội ngũ DN ngày càng được kh ng định.

Theo T điển bách khoa toàn thư [15], “doanh nhân” là người làm nghề t chức SX - KD, cung cấp hàng hoá, dịch v cho thị trường, đáp ứng yêu c u của người tiêu dung. Doanh nhân xuất hiện và tồn t i trong lịch s loài người cùng với sản xuất hàng hố và thị trường. Nói cách khác, DN là người đứng

ra thành lập, t chức và coi sóc một cơng việc làm n. Họ không ch là nh ng nhân viên có chức v mà có vai trị khởi xướng và dẫn d t. Theo định ngh a này, c n lưu ý đến hai khía c nh liên quan bao gồm: (i Doanh nhân là người t chức sản xuất kinh doanh, và (ii Môi trường của doanh nhân.

Về thành ph n, DN bao gồm hai nhóm đối tượng chính (i) là các chủ doanh nghiệp trực tiếp điều hành ho t động SX - KD của doanh nghiệp mà họ thành lập; và (ii) nh ng người được ủy thác hoặc được thuê để quản lý và điều hành doanh nghiệp, thực hiện nhiệm v sản xuất - kinh doanh, trách nhiệm và lợi ích của họ g n liền với kết quả kinh doanh của doanh nghiệp, với việc đảm bảo m c tiêu, lợi nhuận và sự phát triển không ng ng của doanh nghiệp. Như vậy, doanh nhân là nh ng người có vị trí đặc biệt quan trọng trong một doanh nghiệp và làm công việc quản trị, điều hành, ho ch định chính sách phát triển của doanh nghiệp. Để hồn thành được nh ng cơng việc và trọng trách như vậy, doanh nhân c n (i) có k n ng, hiểu biết và sự nh y bén về kinh doanh; (ii) tự tin, làm việc ch m ch , có kỷ luật và cống hiến hết mình; (iii) có khả n ng gây ảnh hưởng ở một mức độ nhất định đến nền kinh tế các cấp. Trong điều kiện kinh tế thị trường, người được thuê làm công tác quản trị doanh nghiệp không ch thu n túy làm theo lệnh của chủ sở h u mà phải rất n ng động theo c chế thị trường, n m b t các c hội kinh doanh, chủ động thực sự làm kinh doanh, g n lợi ích của mình với kết quả kinh doanh của doanh nghiệp mà mình ph c v , tức là trở thành nhà kinh doanh thực th - nh ng doanh nhân [34].

Ở khía c nh mơi trường của DN, mơi trường cho sự ra đời và phát triển của doanh nhân là thị trường; là n i nh ng yếu tố sản xuất như sức lao động, đất đai, tiền vốn,... và sản phẩm, dịch v được tự do lưu chuyển trên thị trường với tư cách là hàng hóa theo tín hiệu của thị trường [5]. Điều đó đồng ngh a với việc, thị trường càng đ y đủ, thơng suốt và hồn thiện l i càng là môi trường lý tưởng để DN, và đặc biệt là các DNT tự do th nghiệm các ý

tưởng kinh doanh táo b o, rèn luyện các tố chất riêng của t ng cá nhân và đóng góp nhiều h n cho đất nước.

Tóm l i, trên c sở nh ng nh ng phân tích nêu trên, doanh nhân có thể được hiểu là người đứng đ u các c sở SX - KD (doanh nghiệp), thực hiện nhiệm v sản xuất - kinh doanh, trực tiếp quản lý ho t động của doanh nghiệp đó, chịu trách nhiệm về sự phát triển của doanh nghiệp, do đó trách nhiệm và lợi ích của họ g n liền với kết quả ho t động kinh doanh của doanh nghiệp, với việc t o ra lợi nhuận và phát triển của doanh nghiệp. Luận án s d ng khái niệm này làm c n cứ cho các phân tích của mình về đội ngũ doanh nhân nói chung và doanh nhân trẻ nói riêng.

Một phần của tài liệu Phát triển đội ngũ doanh nhân trẻ Việt Nam trong hội nhập quốc tế. (Trang 36 - 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(190 trang)