- Kế hoach tuyển dụng nhân lực tại công ty
b. Tăng cường sử dụng các hình thức thưởng phạt và kỷ luật kịp thời để khuyến khích người lao động:
khuyến khích người lao động:
- Tiền lương là nguồn sống của người lao động nên nó là địn bẩy kinh tế rất mạnh mẽ. Để tạo thêm thu nhập cho người lao động, Công ty nên áp dụng một số chỉ tiêu thưởng như thưởng hoàn thành vượt mức kế hoạch, thưởng
tiết kiệm vật tư, nguyên liệu…đảm bảo kích thích người lao động giảm tính bình qn trong phân phối, gắn các khoản thu nhập đó với hình thức trả lương theo sản phẩm.
- Công ty nên xây dựng chế độ thưởng phạt rõ ràng, có thể dùng một phần quỹ khen thưởng cho ý kiến hay sáng tạo, cho kỹ thuật sản xuất. Có thể áp dụng thêm một số hình thức thưởng sau:
- Thưởng cho tâm niên công tác: Nhằm ngăn ngừa việc lao động chuyển dịch ra ngồi Cơng ty q lớn, đặc biệt là những lao động có tay nghề cao, điều này giúp cho các lao động có thâm niên hiểu rằng Cơng ty ln quan tâm đến họ và chứng kiến sự có mặt và cống hiến của họ cho sự tồn tại và phát triển của Cơng ty. Hình thức này khơng chỉ là động lực kích thích người lao động về mặt tinh thần mà còn giúp họ thấy được sự cống hiến của mình cho Cơng ty là có ích và Cơng ty ghi nhận điều đó.
- Bên cạnh các hình thức khen thưởng, Công ty cũng cần phải làm tốt công tác kỷ luật. Đây là địn bẩy giúp Cơng ty thực hiện nghiêm những quy chế của mình, làm cho người lao động nghiêm chỉnh chấp hành, đảm bảo vừa hoàn thành tốt cơng việc, vừa mang lại lợi ích cho riêng mình và lợi ích chung của Cơng ty.
Khuyến khích vật chất và tinh thần cho người lao động là một giải pháp tất yếu và khách quan trong công tác QTNS trong doanh nghiệp. Động viên khuyến khích người lao động phải công bằng và hợp lý. Khen thưởng một cách đúng đắn và có tổ chức, việc khen thưởng khơng thoả đáng sẽ gây bậc mình cho người đang mong chờ khen thưởng và họ cảm thấy thất vọng. Vấn đề quan trọng là lên kế hoạch và thực hiện khen thưởng như thế nào? Muốn như vậy công ty phảI làm tốt công tác đánh giá hiệu quả làm việc của nhân viên.
Sau khi đánh giá năng lực thực hiện cơng việc của nhân viên thì cơng ty nên tiến hành khen thưởng, không nên tự động cho rằng khen thưởng không gắn với doanh thu hay tăng lợi nhuận. Chẳng hạn, điều quan trọng nhất trong một năm kinh doanh nào đó lại giảm chi phí hay nâng cao hình ảnh của cơng ty.
Hãy cố gắn việc khen thưởng vào mục tiêu truyền thống. Các hình thức khen thưởng:
- Kích thích nhân viên làm việc hiệu quả hơn, sáng tạo và cống hiến hết mình cho cơng ty.
- Tạo ra bầu khơng khí thi đua cơng bằng trong nội bộ doanh nghiệp. - Tăng thêm mối quan hệ giữa nhân viên và cấp lãnh đạo.
- Cải thiện đời sống của người lao động, mang ý nghĩa xã hội.
- Tạo cho công nhân viên tinh thần luôn sẵn sàng đối mặt với mọi thách thức của công việc.
KẾT LUẬN
Thực hiện tốt và hồn thiện cơng tác quản trị nhân lực hiện nay đang là một vấn đề lớn đặt ra đối với mỗi doanh nghiệp. Bởi vì, nguồn nhân lực là một yếu tố quyết định đến hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp đó. Sự thành công hay thất bại của một Công ty sản xuất kinh doanh là ở chỗ Cơng ty đó có biết sử dụng các yếu tố kích thích người lao động để phát huy khả năng của con người nhằm năng cao năng suất lao động, thúc đẩy sự phát triển sản xuất kinh doanh của Cơng ty, doanh nghiệp đó hay khơng. Do vậy, khơng ngừng hồn thiện các biện pháp để nâng cao chất lượng quản trị nhân lực là một địi hỏi cấp thiết ln đặt ra cho mọi doanh nghiệp
Về lý luận và thực tiễn, lao động là một trong những nguồn lực quan trọng để tạo nên sự thành công của một tổ chức nói chung và một doanh nghiệp nói riêng. Nguồn nhân lực và quản lý, sử dụng nguồn nhân lực là chiến lược mang tầm quốc gia. Trong cơ chế thị trường cạnh tranh gay gắt như ngày nay, tổ chức muốn tồn tại, phát triển và đứng vững trên thị trường thì địi hỏi phải có một đội ngũ nhân lực tốt. Để có được điều này thì cơng tác quản trị nhân lực phải được hoàn thiện và phát triển. Công tác quản trị nhân lực bao gồm một chuỗi các công việc khác nhau như tuyển dụng, đào tạo nâng cao tay nghề, định mức lao động, an toàn lao động, chế độ đãi ngộ người lao động….
Nhận thức rõ vai trị của cơng tác quản lý nguồn nhân lực, trong những năm qua Cơng ty đã có giải pháp, chiến lược cụ thể nhằm đào tạo và phát triển con người đáp ứng được với yêu cầu sản xuất chất lượng cao, khẳng định thương hiệu của công ty không chỉ ở trong nước mà cịn trên tồn thế giới.
Trong q trình thực tập tại Cơng ty CP thực phẩm Tứ Phương, do thời gian và kiến thức chuyên mơn cịn hạn chế nên báo cáo khơng tránh
khỏi những thiếu sót. Em mong nhận được sự đóng góp ý kiến của các thầy cô giáo và cơng ty để báo cáo được hồn thiện hơn. Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban Giám đốc Công ty CP thực phẩm Tứ Phương và Giảng viên hướng dẫn đã tạo điều kiện, hướng dẫn, giúp đỡ em hoàn thành bài báo cáo thực tập này!
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Tiến sĩ Nguyễn Thanh Hội – Quản trị nhân sự, năm 2007, NXB Thống Kê.
2. Tiến sĩ Hà Văn Hội, Giáo sư Bùi Xuân Phong, Tiến sĩ Vũ Trọng Phong – Quản trị Nguồn nhân sự trong Doanh nghiệp BCVT, NXB Bưu điện. 3. Trần Kim Dung – Quản trị nguồn nhân sự, năm 2005, NXB Giáo dục. 4. Thầy Lê Quang Hùng – Giáo trình Quản trị học, năm 2009.
5. Tiến sĩ Hồ Thị Sáng – Giáo trình Tổ chức lao động khoa học, năm 2004.
6. Nguyễn Tài Phúc, Giáo trình Quản trị học, Đại học Kinh tế Huế.
7. Bùi Văn Chiêm (2013), Giáo trình Quản trị nhân sự, Đại học Kinh tế Huế.
8. Nguyễn Văn Hóa (2013), Giáo trình Ngun lý Thống kê.
9. Trần Kim Dung (2015), Quản trị nhân sự, Nhà xuất bản Thống kê. 10. Đoàn Văn Khái (2000), Nguồn lực con người trong q trình cơng
nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, Viện Triết học Hà Nội.
11. Nguyễn Thanh Hội (2002), Quản trị nhân sự, Nhà xuất bản Thống kê. 12. Lê Thị Chiên (2015) Quan điểm của đại hội XI về phát triển nhân sự
trong thời kỳ cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với kinh tế tri thức số 4 (25)-2016.
13. Quy chế tuyển dụng và đào tạo CB – CNV trong Công ty CP thực phẩm Tứ Phương.
Các tài liệu lưu trữ tại phịng kinh doanh Cơng ty CP thực phẩm Tứ Phương.
14. Giáo trình quản trị nhân sự của trường Học viện tài chính