Tỷ lệ mol 1 : 9 2 : 8 3 : 7 4 : 6 5 : 5 6 : 4 7 : 3 8 : 2 9 : 1 Rutin hòa tan (μg/ml) 3,39 ± 0,014 8,0 ± 0,025 12,32 ± 0,017 18,74 ± 0,015 23,97 ± 0,032 19,29 ± 0,024 13,19 ± 0,019 11,90 ± 0,022 9,52 ± 0,035
Biểu đồ 3.11. Tỷ lệ tạo phức giữa rutin và HPβCD.
Tỷ lệ 5 : 5, rutin có độ tan cao nhất, từ đó có thể kết luận rutin tạo phức với HPβCD theo tỷ lệ mol 1 : 1. Kết quả này cho thấy tính tỷ lệ tạo phức từ biểu đồ pha hịa tan là đúng.
3.3.4. Điều chế phức R-HPβCD: dùng HPβCD có độ thế 5,91, điều chế 3 lơ theo tỷ lệ
mol giữa rutin và HPβCD là 1 : 1 bằng phƣơng pháp nghiền ƣớt và đồng bay hơi dung môi. Phƣơng pháp đồng bay hơi dung mơi tiến hành theo qui trình đã xây dựng ở phụ lục 24.
3.3.5. Đánh giá phức R-HPβCD 3.3.5.1. Thử độ hòa tan
Bảng 3.31. Độ hòa tan của rutin và rutin trong phức R-HPβCD điều chế bằng phƣơng
pháp nghiền ƣớt và đồng bay hơi dung môi, (n = 6).
% rutin hòa tan
Thời gian (phút) 5 10 15 20 30 45 60 Rutin 38,81 43,55 45,66 47,90 49,70 52,68 54,87 ± 0,032 ± 0,041 ± 0,052 ± 0,024 ± 0,022 ± 0,031 ± 0,041 R-HPβCD nghiền ƣớt 54,87 55,98 60,55 61,33 61,33 69,19 76,68 ± 0,034 ± 0,027 ± 0,045 ± 0,049 ± 0,032 ± 0,051 ± 0,044 R-HPβCD đồng bay hơi 73,88 79,12 83,72 89,06 93,40 95,56 96,11 ± 0,042 ± 0,035 ± 0,056 ± 0,048 ± 0,039 ± 0,049 ± 0,051
Biểu đồ 3.12. Độ hòa tan của rutin và rutin trong phức R-HPβCD điều chế bằng phƣơng
Phức R-HPβCD điều chế bằng phƣơng pháp đồng bay hơi dung mơi có độ hịa tan cao nhất, so với phức điều chế bằng phƣơng pháp nghiền ƣớt khác nhau có ý nghĩa (P < 0,05) nên dùng phức này để thử tiếp độ tan.
3.3.5.2. Thử độ tan
Bảng 3.32. Độ tan của rutin và rutin trong phức R-HPβCD điều chế bằng phƣơng pháp
đồng bay hơi dung môi, (n = 3) Công thức
Độ tan bão hòa (mg/ml)
Hiệu quả tăng độ tan (lần)
Rutin 0,120 ± 0,003
Phức R-HPβCD 0,459 ± 0,002 3,83 ± 0,012
Biểu đồ 3.13. Độ tan của rutin và rutin trong phức R-HPβCD điều chế bằng phƣơng pháp
đồng bay hơi dung môi.
Độ tan của rutin trong phức R-HPβCD điều chế bằng phƣơng pháp đồng bay hơi dung môi tăng gấp 3,83 lần so với rutin nguyên liệu.
Phức R-HPβCD điều chế bằng phƣơng pháp đồng bay hơi dung mơi có độ hịa tan, độ tan cao nhất nên phức này đƣợc dùng để thử nghiệm tiếp theo xác định cấu trúc.
3.3.5.3. Phổ hồng ngoại (IR): (phụ lục 6, hình PL.6.2 và PL.6.3) Bảng 3.33. Biện giải phổ IR của rutin, HPβCD và phức R-HPβCD
Phổ IR của phức R-HPβCD có sự di chuyển và giảm cƣờng độ của vịng phenyl của rutin, chứng tỏ vòng phenyl của rutin đã tƣơng tác với khoang HPβCD.
3.3.5.4. Phổ DSC: (phụ lục 6, hình PL.6.4)
Phổ DSC của rutin có một đỉnh nội nhiệt ở 177,01 oC, tƣơng ứng với điểm nóng chảy của rutin. Phổ DSC của HPβCD có đỉnh nội nhiệt ở 256,48 oC, tƣơng ứng với điểm nóng chảy.
Phổ DSC của phức R-HPβCD có đỉnh nội nhiệt ở 156,52 oC. So với phổ DSC của rutin ban đầu, đỉnh nội nhiệt của rutin trong phức bị dịch chuyển về vùng nhiệt độ thấp hơn và có cƣờng độ bị giảm bớt. Điều này chứng tỏ có sự thay đổi trạng thái của rutin trong quá trình tạo phức.
3.3.5.5. Phổ cộng hƣởng từ hạt nhân (1H-NMR): phổ 1H-NMR của phức R-HPβCD chứng minh liên kết phối trí giữa vịng B của rutin và khoang HPβCD. Sự tạo phức giữa rutin và HPβCD là rõ ràng, (phụ lục 6, hình PL.6.5 và PL.6.6). Từ kết quả phân tích phổ 1
H-NMR (bảng 4.9 và bảng 4.10) có thể đƣa ra cấu trúc dự đốn của phức bao giữa rutin và HPβCD đƣợc thể hiện trong hình 3.3. Nhóm chức Đỉnh hấp thụ (cm -1) Rutin HPβCD Phức R-HPβCD O-H 3384,8 3384,8 3384,8 C-H 2908,5 2929,7 2929,7 C-O 1031,8 1031,8 C=O 1654,4 1654,8 Vòng phenyl 1598,9; 1504,4; 1458,1 1604,7; 1508,2; 1458,1 =C-O-C 1296,1 1296,1
Hình 3.3. Cấu trúc dự đoán của phức bao giữa rutin và HPβCD theo tỷ lệ mol 1 : 1. 3.3.6. Xây dựng tiêu chuẩn cơ sở phức rutin-hydroxypropyl-β-cyclodextrin: phụ lục 3.3.6. Xây dựng tiêu chuẩn cơ sở phức rutin-hydroxypropyl-β-cyclodextrin: phụ lục
17.
3.3.7. Xây dựng qui trình điều chế phức rutin-hydroxypropyl-β-cyclodextrin: phụ lục
24.
3.4. ĐIỀU CHẾ PHỨC RUTIN-HYDROXYBUTYL-β-CYCLODEXTRIN (R-HBβCD) HBβCD)
3.4.1. Thẩm định qui trình định lƣợng rutin trong phức R-HBβCD: (phụ lục 7)
Tính chọn lọc: mẫu thử có phổ hấp thụ tử ngoại và bƣớc sóng hấp thụ cực đại (362,5 ± 1
nm và 375 ± 1 nm) giống mẫu chuẩn.
Mẫu chuẩn và mẫu thử có tỷ số A375/A362,5 nhỏ hơn 0,879.
Dung dịch HBβCD và mẫu kiểm tra khơng có bƣớc sóng hấp thụ cực đại tại 362,5 ± 1 nm và 375 ± 1 nm, độ hấp thụ của dung dịch HBβCD và mẫu kiểm tra tại bƣớc sóng hấp thụ cực đại 362,5 ± 1 nm nằm trong khoảng ± 0,001.
Phƣơng pháp đo phổ UV định lƣợng rutin trong phức R-HBβCD đạt tính chọn lọc, (phụ lục 7, hình PL.7.1),
Khoảng tuyến tính: (phụ lục 7, mục 7.2)
3.4.2. Xác định ảnh hƣởng của HBβCD đến độ tan của rutin Pha hòa tan:
Bảng 3.34. Độ tan của rutin trong dung dịch HBβCD nồng độ từ 0 - 10 mmol, (n = 3).
Nồng độ HBβCD (mmol) 0 2,5 5 7,5 10
Độ hấp thụ (362,5 nm) 0,321 0,577 0,813 1,042 1,239 ± 0,002 ± 0,001 ± 0,005 ± 0,002 ± 0,004 Rutin hòa tan (mmol) 0,015 0,028 0,039 0,050 0,060
± 0,0003 ± 0,0001 ± 0,0002 ± 0,0002 ± 0,0004
Biểu đồ 3.14. Pha hòa tan của rutin theo HBβCD.
Biểu đồ pha hòa tan của rutin trong dung dịch HBβCD ở khoảng nồng độ của dung dịch HBβCD từ 0 mmol đến 10 mmol có dạng AL. Sự tƣơng quan giữa nồng độ rutin và nồng độ HBβCD là phƣơng trình bậc nhất với R2 = 0,9978. Sự gia tăng độ tan của rutin tuyến tính với sự gia tăng nồng độ của HBβCD.
3.4.3. Xác định tỷ lệ tạo phức giữa rutin và HBβCD: đƣợc tính ngoại suy từ biểu đồ
pha hòa tan theo tỷ lệ mol giữa rutin và HBβCD là 1 : 1.
3.4.4. Điều chế phức R-HBβCD: dùng HBβCD có độ thế 5,54 điều chế 3 lơ theo tỷ lệ
mol giữa rutin và HBβCD là 1 : 1 bằng phƣơng pháp nghiền ƣớt và đồng bay hơi dung môi. Phức điều chế bằng phƣơng pháp đồng bay hơi dung môi tiến hành theo qui trình đã xây dựng ở phụ lục 25.
3.4.5. Đánh giá phức R-HBβCD 3.4.5.1. Thử độ hòa tan
Bảng 3.35. Độ hòa tan của rutin và rutin trong phức R-HBβCD điều chế bằng phƣơng
pháp nghiền ƣớt và đồng bay hơi dung môi, (n = 6)
Thời gian (phút)
% rutin hòa tan
5 10 15 20 30 45 60 Rutin 38,81 43,55 45,66 47,90 49,70 52,68 54,87 ± 0,03 ± 0,04 ± 0,05 ± 0,02 ±0,02 ± 0,03 ± 0,04 R-HBβCD nghiền ƣớt 49,06 58,46 60,85 64,89 65,24 72,58 79,06 ± 0,09 ± 0,05 ± 0,07 ± 0,05 ± 0,08 ± 0,05 ± 0,03 R-HBβCD đồng bay hơi 75,27 80,30 86,20 90,98 95,81 98,34 98,57 ± 0,04 ± 0,06 ± 0,04 ± 0,05 ± 0,07 ± 0,03 ± 0,04
Biểu đồ 3.15. Độ hòa tan của rutin và rutin trong phức R-HBβCD điều chế bằng phƣơng
pháp nghiền ƣớt và đồng bay hơi dung môi, (R-HB: phức R-HBβCD).
Phức R-HBβCD điều chế bằng phƣơng pháp đồng bay hơi dung mơi có độ hịa tan cao nhất, so với phức điều chế bằng phƣơng pháp nghiền ƣớt khác nhau có ý nghĩa (P < 0,05) nên dùng phức này để thử tiếp độ tan.
3.4.5.2. Thử độ tan
Bảng 3.36. Độ tan của rutin và rutin trong phức R-HBβCD điều chế bằng phƣơng pháp
đồng bay hơi dung môi, (n = 3).
Cơng thức Độ tan bão hịa (mg/ml)
Hiệu quả tăng độ tan (lần)
Rutin 0,120 ± 0,002
Phức R-HBβCD 0,607 ± 0,003 5,06 ± 0,015
Độ tan của rutin trong phức R-HBβCD điều chế bằng phƣơng pháp đồng bay hơi dung môi tăng gấp 5,06 lần so với rutin nguyên liệu.
Phức R-HBβCD điều chế bằng phƣơng pháp đồng bay hơi dung môi đạt yêu cầu về độ hòa tan, độ tan, nên dùng phức này để đo phổ IR, DSC, 1H-NMR để xác định cấu trúc của phức.
3.4.5.3. Phổ hồng ngoại (IR): (phụ lục 8, hình PL.8.1)
Bảng 3.37. Biện giải phổ IR của rutin, HBβCD và phức R-HBβCD
Nhóm chức Đỉnh hấp thụ (cm-1) Rutin HBβCD Phức R-HBβCD OH 3384,8 3386,8 3384,8 C-H 2908,5 2933,5 2931,6 C-O 1029,9 1029,9 C=O 1654,4 1654,8 Vòng phenyl 1598,9; 1504,4; 1458,1 1604,7; 1458,1 =C-O-C 1296,1 1298,0
Phổ IR của phức R-HBβCD có sự di chuyển và giảm cƣờng độ của vòng phenyl và liên kết =C-O-C của vịng C của rutin, từ đó có thể kết luận vịng phynyl của rutin đã tƣơng tác với khoang HBβCD.
3.4.5.4. Phổ DSC: (phụ lục 8, hình PL.8.2)
Phổ DSC của rutin có một đỉnh nội nhiệt ở 177,01 oC, tƣơng ứng với điểm nóng chảy của rutin. Phổ DSC của HBβCD có đỉnh nội nhiệt ở 156,33 oC, tƣơng ứng với sự mất nƣớc. Phổ DSC của phức R-HBβCD có đỉnh nội nhiệt ở 164,75 oC. So với phổ DSC của rutin ban đầu, đỉnh nội nhiệt của rutin trong phức bị dịch chuyển về vùng nhiệt độ thấp hơn và có cƣờng độ bị giảm bớt. Điều này chứng tỏ có sự thay đổi trạng thái của rutin.
3.4.5.5. Phổ cộng hƣởng từ hạt nhân (1
H-NMR): (phụ lục 8, hình PL.8.3), khẳng định
vòng B của rutin đã liên kết với HBβCD thơng qua liên kết phối trí và phức R-HBβCD đã đƣợc hình thành. Từ kết quả phân tích phổ 1
H-NMR (bảng 4.11 và bảng 4.12) có thể đƣa ra cấu trúc dự đoán của phức bao giữa rutin và HBβCD tƣơng tự nhƣ trong hình 3.3 mục 3.3.5.5.
3.4.6. Xây dựng tiêu chuẩn cơ sở phức rutin-hydroxybutyl-β-cyclodextrin: phụ lục
18.
3.4.7. Xây dựng qui trình điều chế phức rutin-hydroxybutyl-β-cyclodextrin: phụ lục
25.
3.5. SO SÁNH ĐỘ HÕA TAN, ĐỘ TAN CỦA RUTIN TRONG PHỨC R-HBβCD VÀ RUTIN TRONG PHỨC R-HPβCD
3.5.1. So sánh độ hòa tan của rutin trong phức R-HBβCD và rutin trong phức R-HPβCD
Bảng 3.38. So sánh độ hòa tan của rutin trong phức R-HBβCD và rutin trong phức
R-HPβCD
Thời gian (phút)
% rutin hòa tan
5 10 15 20 30 45 60 Rutin 38,81 43,55 45,66 47,90 49,70 52,68 54,87 Nghiền ƣớt R-HBβCD 49,06 58,46 60,85 64,89 65,24 72,58 79,06 R-HPβCD 54,87 55,98 60,55 61,33 61,33 69,19 76,68 Đồng bay hơi R-HBβCD 75,27 80,30 86,20 90,98 95,81 98,34 98,57 R-HPβCD 73,88 79,12 83,72 89,06 93,40 95,56 96,11
Biểu đồ 3.16. So sánh độ hòa tan của rutin trong phức R-HBβCD và rutin trong phức
R-HPβCD, (R-HP: phức R-HPβCD; R-HB: phức R-HBβCD).
Trong 2 phƣơng pháp điều chế, độ hòa tan của rutin trong phức R-HBβCD cao hơn rutin trong phức R-HPβCD ở tất cả các thời điểm lấy mẫu, khác nhau khơng có ý nghĩa thống kê (P > 0,05)
3.5.2. So sánh độ tan của rutin trong phức R-HBβCD và rutin trong phức R-HPβCD điều chế bằng phƣơng pháp đồng bay hơi dung môi
Bảng 3.39. So sánh độ tan của rutin trong phức R-HBβCD và rutin trong phức R-HPβCD
điều chế bằng phƣơng pháp đồng bay hơi dung môi
Cơng thức Độ tan bão hịa (mg/ml) Phức R-HBβCD 0,607 ± 0,003 Phức R-HPβCD 0,459 ± 0,002 Tăng (lần) 1,32
Biểu đồ 3.17. So sánh độ tan của rutin trong phức R-HBβCD và rutin trong phức
R-HPβCD điều chế bằng phƣơng pháp đồng bay hơi dung môi.
Độ tan của rutin trong phức R-HBβCD cao hơn rutin trong phức R-HPβCD 1,32 lần
3.6. ĐIỀU CHẾ PHỨC ITRACONAZOL-HYDROXYPROPYL-β-CYCLODEXTRIN (ITZ-HPβCD) CYCLODEXTRIN (ITZ-HPβCD)
3.6.1. Thẩm định qui trình định lƣợng itz trong phức ITZ-HPβCD: (phụ lục 9)
Tính chọn lọc: mẫu thử có phổ hấp thụ UV và bƣớc sóng hấp thụ cực đại (254 ± 1 nm)
giống mẫu chuẩn.
Dung dịch HPβCD và mẫu kiểm tra khơng có bƣớc sóng hấp thụ cực đại tại 254 ± 1 nm. Độ hấp thụ của dung dịch HPβCD và mẫu kiểm tra tại bƣớc sóng hấp thụ cực đại 254 ± 1 nm nằm trong khoảng ± 0,001.
Phƣơng pháp đo phổ UV định lƣợng itz trong phức ITZ-HPβCD đạt tính chọn lọc, (phụ lục 9, hình PL.9.1)
Khoảng tuyến tính: phƣơng trình hồi qui tuyến tính: ŷ = 0,0311x - 0,0075 với R2 = 0,9999. Phƣơng trình tƣơng thích, hệ số B, B0 có ý nghĩa.
Độ chính xác: quy trình định lƣợng itz trong phức ITZ-HPβCD bằng phƣơng pháp đo
3.6.2. Xác định ảnh hƣởng của HPβCD đến độ tan của itz: pha hòa tan
Bảng 3.40. Độ tan của itz trong dung dịch HPβCD nồng độ từ 0 - 40 mmol (n = 3).
Nồng độ HPβCD (mmol) 0 10 20 30 40
Độ hấp thụ (254 nm) 0,239 0,141 0,322 0,532 0,762 ± 0,002 ± 0,001 ± 0,004 ± 0,003 ± 0,002 Itz hòa tan (mmol) 0,011 0,338 0,750 1,229 1,752
± 0,0007 ± 0,002 ± 0,005 ± 0,004 ± 0,003 (Nồng độ HPβCD ở 0 mmol khơng pha lỗng, từ nồng độ 10 – 40 mmol pha loãng 50 lần khi đo phổ UV)
Biểu đồ 3.18. Pha hòa tan của itz theo HPβCD
Biểu đồ pha hòa tan của itz trong dung dịch HPβCD ở khoảng nồng độ của dung dịch HPβCD từ 0 mmol đến 40 mmol có dạng AP. Sự tƣơng quan giữa nồng độ itz và nồng độ HPβCD là phƣơng trình bậc 2 với hệ số tƣơng quan bậc 2: R2 = 0,9999, biểu đồ là một đƣờng cong parabol. Từ biểu đồ pha hòa tan cho thấy với cùng một lƣợng itz, độ tan của itz tăng theo sự gia tăng nồng độ HPβCD.
3.6.3. Xác định tỷ lệ tạo phức giữa itz và HPβCD
Biểu đồ pha hịa tan của itz theo HPβCD có dạng Ap, biểu thị bằng phƣơng trình bậc hai, tỷ lệ tạo phức giữa itz và HPβCD là 1 : 1; 1 : 2 và 1 : 3.
3.6.4. Điều chế phức ITZ-HPβCD: dùng HPβCD có độ thế 5,91 điều chế 3 lơ theo tỷ lệ
hơi dung môi. Phƣơng pháp đồng bay hơi dung mơi tiến hành theo qui trình đã xây dựng ở phụ lục 26.
3.6.5. Đánh giá phức ITZ-HPβCD 3.6.5.1. Thử độ hòa tan
Bảng 3.41. Độ hòa tan của itz và itz trong phức ITZ-HPβCD điều chế bằng phƣơng pháp
nghiền ƣớt và đồng bay hơi dung môi với các tỷ lệ mol khác nhau, (n = 6).
Thời gian (phút)
% itz hòa tan
5 10 15 20 30 45 60 itz 1,87 2,06 2,75 3,13 3,65 4,04 5,04 ± 0,004 ± 0,003 ± 0,007 ± 0,004 ± 0,006 ± 0,005 ± 0,003 ITZ-HPβCD nghiền ƣớt 18,25 18,80 18,83 18,83 18,89 18,92 19,38 ± 0,02 ± 0,05 ± 0,03 ± 0,03 ± 0,04 ± 0,02 ± 0,03 ITZ-HPβCD đồng bay hơi (1 : 1) 47,74 59,33 64,10 68,91 70,93 74,39 75,46 ± 0,07 ± 0,05 ± 0,06 ± 0,03 ± 0,05 ± 0,03 ± 0,02 ITZ-HPβCD đồng bay hơi (1 : 2) 79,65 81,96 83,71 85,90 89,09 91,60 93,28 ± 0,06 ± 0,05 ± 0,02 ± 0,04 ± 0,02 ± 0,03 ± 0,05 ITZ-HPβCD đồng bay hơi (1 : 3) 92,03 95,42 97,44 97,53 97,74 97,81 97,87 ± 0,04 ± 0,03 ± 0,02 ± 0,04 ± 0,07 ± 0,03 ± 0,06
Biểu đồ 3.19. Độ hòa tan của itz và itz trong phức ITZ-HPβCD điều chế bằng phƣơng
pháp nghiền ƣớt và đồng bay hơi dung môi với các tỷ lệ mol khác nhau, (iHP: phức ITZ-HPβCD).
Độ hòa tan của phức ITZ-HPβCD điều chế bằng phƣơng pháp đồng bay hơi dung môi cao hơn phƣơng pháp nghiền ƣớt ở tất cả các tỷ lệ mol và khác nhau có ý nghĩa (P < 0,05) nên dùng phức này để thử tiếp độ tan.
3.6.5.2. Thử độ tan
Bảng 3.42. Độ tan của itz và itz trong phức ITZ-HPβCD điều chế bằng phƣơng pháp
đồng bay hơi dung môi với các tỷ lệ mol khác nhau, (n = 3).
Cơng thức Độ tan bão hịa (mg/ml)
Itz 10-6
Phức ITZ-HPβCD tỷ lệ mol 1 : 1 0,73 ± 0,002 Phức ITZ-HPβCD tỷ lệ mol 1 : 2 1,48 ± 0,004 Phức ITZ-HPβCD tỷ lệ mol 1 : 3 14,65 ± 0,007
Biểu đồ 3.20. Độ tan của itz và itz trong phức ITZ-HPβCD điều chế bằng phƣơng pháp
đồng bay hơi dung môi với các tỷ lệ mol khác nhau.
Phức ITZ-HPβCD điều chế bằng phƣơng pháp đồng bay hơi dung mơi có độ hịa tan, độ tan cao hơn phƣơng pháp nghiền ƣớt. Phức ở tỷ lệ mol 1 : 3 có độ tan rất cao, tuy nhiên phức này cũng làm tăng khối lƣợng của liều thuốc sử dụng lên q lớn do đó nó chỉ thích hợp làm nguyên liệu để điều chế các dạng thuốc lỏng. Phức ở tỷ lệ mol 1 : 2 phù hợp về