C. LỢI ÍCH CỔ ĐÔNG THIỂU SỐ
Biểu đồ 3: So sánh đầu tư tài chính ngắn hạn và tài sản ngắn hạn
hạn và tài sản ngắn hạn
Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn
SVTH: Trần Lê Phương Nhung Trang 43
2.2.1.1.2.3. Các khoản phải thu
Bảng 1.7: Phân tích biến động theo thời gian của các khoản phải thu
Đơn vị tính: Triệu đồng Khoản mục 2012 2013 2014 Mức tăng (giảm) Tỷ lệ tăng (giảm) (%) 2013 2014 2013 2014 Phải thu khách hàng 449.467 515.047 760.722 65.580 245.675 14.59 47.7
Trả trước cho người bán 84.261 106.904 45.230 22.643 -61.674 26.87 -57.69
Các khoản phải thu khác 46.320 54.872 43.219 8.552 -11.652 18.46 -21.24
Dự phịng phải thu khó địi -5.729 -9.437 -7.705 3.708 -1.732 64.72 -18.35
Các khoản phải thu 574.318 667.386 841.466 93.067 174.081 16.20 26.08
Bảng 1.8: Phân tích quan hệ kết cấu của các khoản phải thu với tài sản ngắn hạn
Đơn vị tính: Triệu đồng
Khoản mục 2012 2013 2014 Quan hệ kết cấu (%) kết cấu (%) Biến động
2012 2013 2014 2013 2014
Các khoản phải thu 574.318 667.386 841.466 24.15 21.66 24.16 -2.48 2.50
Tài sản ngắn hạn 1.817.660 2.232.558 2.386.250 76.43 72.47 68.52
Bảng 1.9: Phân tích quan hệ kết cấu của các khoản mục các khoản phải thu
Đơn vị tính: Triệu đồng
Khoản mục 2012 2013 2014 Quan hệ kết cấu (%) Biến động kết cấu (%)
2012 2013 2014 2013 2014
Phải thu khách hàng 449.467 515.047 760.722 18.90 16.72 21.84 -2.18 5.12
Trả trước cho người bán 84.261 106.904 45.230 3.54 3.47 1.30 -0.07 -2.17
Các khoản phải thu khác 46.320 54.872 43.219 1.95 1.78 1.24 -0.17 -0.54
Dự phịng phải thu khó địi -5.729 -9.437 -7.705 -0.24 -0.31 -0.22 -0.07 0.09
Các khoản phải thu 574.318 667.386 841.466 24.15 21.66 24.16
Các khoản phải thu của công ty qua từng năm tăng lên mặc dù tỷ trọng của các khoản này ln có sự thay đổi. Đặc biệt là khoản phải thu khách hàng chiếm gần như toàn bộ trong tổng các khoản phải thu và khoản này luôn tăng qua từng năm mặc dù
SVTH: Trần Lê Phương Nhung Trang 44 cơng ty khơng nới rộng chính sách bán chịu mà vẫn tiếp tục giữ chính sách “Nợ phải thu thanh tốn trong vịng 30 ngày, nếu quá 30 ngày trở lên yêu cầu thanh toán trước khi được phép mua thêm”. Điều này chứng tỏ rằng lượng khách hàng của công ty đang ngày càng tăng lên, uy tín trong ngành cũng được nâng cao hơn. Cụ thể, vào năm 2013 khoản phải thu khách hàng của công ty tăng 65.580 triệu đồng, tương ứng với tỷ lệ tăng 14.59%. Vào năm 2014, khoản này tiếp tục tăng mạnh gấp nhiều lần so với năm trước đó với mức tăng là 245.675 triệu đồng, tương ứng với tỷ lệ tăng 47.7%. Tỷ trọng của khoản phải thu khách hàng qua từng nam ln có sự biến động nhưng khoản này vẫn chiếm một tỷ trọng lớn trong tổng các khoản phải thu. Cụ thể, vào năm 2013, tỷ trọng của khoản phải thu là 16.72% đã giảm 2.18% so với năm trước đó. Năm 2014 là năm có tỷ trọng khoản phải thu khách hàng cao nhất từ năm 2012-2014 đạt 21.84%. Khi xét về cơ cấu của tài sản, khoản phải thu khách hàng chiếm một tỷ trọng lớn sẽ khiến làm giảm khả năng xoay vòng vốn để phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty.
Mặc dù, khoản trả trước cho người bán chiếm tỷ trọng không lớn trong tổng các khoản phải thu nhưng lại có tỷ lệ giảm khá cao vào năm 2014 với tỷ lệ giảm 57.69%, mặc dù vào năm 2013 khoản này đã tăng 26.87% so với năm 2012. Đây có thể là một dấu hiệu tốt cho thấy sự tin tưởng của các nhà cung cấp dành cho công ty Cổ phần Dược Hậu Giang. Cơng ty khơng cịn cần phải ứng trước tiền mua hàng cho nhà cung cấp nhưng vẫn có thể đảm bảo được lượng hàng hóa có thể cung ứng cho khách hàng. Các khoản phải thu khác của công ty cũng liên tục có những sự biến động. Cụ thể là vào năm 2013, các khoản phải thu khác của công ty đã tăng 8.552 triệu đồng, tương ứng với tỷ lệ 18.46% nhưng đến năm 2014, khoản mục này lại giảm 11.652 triệu đồng, tương ứng với tỷ lệ 21.24%. Điều này cho thấy rằng công ty đã thực hiện tốt việc thu hồi các khoản nợ phải thu của mình, nhằm làm giảm nguồn vốn bị chiếm dụng của cơng ty.
Bên cạnh đó, các khoản dự phịng phải thu ngắn hạn khó địi của cơng ty từ năm 2012 đến năm 2013 có những sự thay đổi, cụ thể là vào năm 2013 các khoản dự phòng phải thu ngắn hạn khó địi so với năm 2012 tăng 64.72%. Đến năm 2014, khoản này đã giảm 18.35% so với năm trước đó, đây có thể xem là một dấu hiệu đáng mừng cho công ty trong việc giảm được các rủi ro mất vốn và khách hàng của cơng ty đã có uy tín hơn trong việc thanh toán các khoản nợ.
Phải thu khách hàng chiếm một tỷ trọng rất lớn trong tổng các khoản phải thu của cơng ty đang có xu hướng tăng qua từng năm. Tuy nhiên, các khoản trả trước cho người bán, các khoản phải thu khác và khoản dự phịng phải thu ngắn hạn khó địi của cơng ty lại có xu hướng giảm, điều này cho thấy rằng cơng ty đã thực hiện tốt chính sách bán chịu cũng như chính sách thu hồi vốn của mình và số lượng khách hàng của cơng ty đã tăng lên qua từng năm.
SVTH: Trần Lê Phương Nhung Trang 45 Tuy nhiên, các khoản phải thu của công ty vẫn chiếm một tỷ trọng khá lớn trong tổng tài sản ngắn hạn. Cụ thể, vào năm 2012 các khoản phải thu chiếm tỷ trọng 24.15% trong tổng tài sản ngắn hạn, vào năm 2013 và 2014 lần lượt là 21.66% và 24.16%. Khi khoản mục các khoản phải thu chiếm một tỷ trọng lớn trong tổng tài sản ngắn hạn sẽ có thể làm cơng ty gặp những rủi ro trong việc thu hồi, do đó, cơng ty nên đưa ra cho mình những chính sách thu hồi nợ hợp lý hơn để từ đó có thể làm giảm rủi ro mất vốn, giảm rủi ro nguồn vốn của cơng ty bị chiếm dụng vì như vậy có thể giúp cơng ty quản lý tốt hơn các khoản phải thu của mình.
2.2.1.1.2.4. Hàng tồn kho
Bảng 1.10: Phân tích biến động theo thời gian của hàng tồn kho
Đơn vị tính: Triệu đồng
Khoản mục 2012 2013 2014 Mức tăng (giảm) (giảm) (%) Tỷ lệ tăng
2013 2014 2013 2014
Hàng tồn kho 517.870 762.407 786.123 244.537 23.716 47.22 3.11
Dự phòng giảm giá
hàng tồn kho (6.029) (4.458) (5.419) -1.571 961 -26.05 21.57
Hàng tồn kho 511.841 757.949 780.704 246.107 22.755 48.08 3.00
Bảng 1.11: Phân tích kết cấu và biến động kết cấu của hàng tồn kho
Đơn vị tính: Triệu đồng
Khoản mục 2012 2013 2014 Quan hệ kết cấu (%) kết cấu (%) Biến động
2012 2013 2014 2013 2014
Hàng tồn kho 511.841 757.949 780.704 21.52 24.60 22.42 3.08 -2.19
SVTH: Trần Lê Phương Nhung Trang 46 Hàng tồn kho của công ty tăng lên theo thời gian và lượng hàng tồn kho của