Chương 4 Phân tích kỹ thuật cơng nghệ
4.2 Xác định cơng suất dự án
33
Cơng suất lý thuyết
Cơng suất lý thuyết là cơng suất lớn nhất mà dự án cĩ thể đạt đến trong các điều kiện sản xuất lý thuyết: máy mĩc thiết bị chạy suốt 24h/ngày và 365 ngày/năm. Cơng suất lý thuyết chỉ tính để biết giới hạn trên chứ khơng thể đạt được, cịn gọi là cơng suất trần.
Cơng suất thiết kế
Cơng suất thiết kế là cơng suất mà dự án cĩ thể thực hiện được trong điều kiện sản xuất bình thường. Các điều kiện sản xuất bình thường được kể đến là:
- Máy mĩc thiết bị hoạt động theo đúng quy trình cơng nghệ, khơng bị gián đoạn vì những lý do khơng dự tính được trước.
- Các đầu vào được đảm bảo đầy đủ.
Cơng suất thiết kế được tính dựa trên cơng suất thiết kế của máy mĩc thiết bị chủ yếu trong 1 giờ và số giờ làm việc trong 1 năm. Khi tính cơng suất thiết kế thì số ngày làm việc trong 1 năm lấy bằng 300 ngày cịn số ca/ngày, số giờ/ca lấy theo dự kiến trong dự án.
Cơng suất thiết kế (1năm)
=
Cơng suất thiết kế trong 1h của máy mĩc
thiết bị chủ yếu
Số giờ làm việc trong 1ca
trong 1 Số ca ngày
Số ngày làm việc trong 1 năm
Cơng suất thực tế
Cơng suất thiết kế đã mang tính thực tế hơn cơng suất lý thuyết nhưng vẫn khĩ đạt được vì trong thực tế sản xuất khĩ đảm bảo được các điều kiện sản xuất bình thường mà hay xảy ra các trục trặc kỹ thuật, tổ chức, cung cấp đầu vào…
Thơng thường cơng suất thực tế chỉ nên lấy tối đa bằng 90% cơng suất thiết kế. Ngồi ra, trong những năm hoạt động đầu tiên do phải điều chỉnh máy, cơng nhân chưa thạo việc… nên cơng suất thực tế cịn đạt thấp hơn nữa so với cơng suất thiết kế.
Trong khi lập dự án, cơng suất thiết kế thường được lấy như sau: Năm 1 Cơng suất thực tế = 50% cơng suất thiết kế Năm 2 Cơng suất thực tế = 70% cơng suất thiết kế Năm 3 Cơng suất thực tế = 90% cơng suất thiết kế
Cơng suất tối thiểu (cơng suất hịa vốn)
Cơng suất tối thiểu là cơng suất tương ứng với điểm hịa vốn. Ta khơng thể chọn cơng suất của dự án nhỏ hơn cơng suất hịa vốn vè làm như vậy dự án sẽ bị lỗ. Cơng suất tối thiểu cịn gọi là cơng suất sàn.
4.2.2 Lựa chọn cơng suất của dự án
Cơng suất của dự án được lựa chọn theo cơng suất thực tế, khơng nhỏ thua cơng suất hịa vốn. Từ đĩ, suy ra cơng suất thiết kế yêu cầu đối với máy mĩc thiết bị chủ yếu. Điều này liên quan chặt chẽ đến việc lựa chọn thiết bị cơng nghệ thích hợp vì trong các thơng số kỹ thuật của thiết bị cơng nghệ thường trực tiếp cho ta biết cơng suất thiết kế của chúng.
Cơng suất của dự án được lựa chọn lớn hay nhỏ tùy theo các yếu tố sau đây:
- Mức độ yêu cầu của thị trường hiện tại và tương lai đối với các loại sản phẩm của dự án
34 - Khả năng chiến lĩnh thị trường.
- Khả năng cung cấp các yếu tố đầu vào và nhất là đối với các loại nguyên liệu phải nhập khẩu.
- Khả năng mua các thiết bị cơng nghệ cĩ cơng suất phù hợp. - Năng lực về tổ chức, điều hành sản xuất.
- Khả năng về vốn đầu tư.
Khi các yếu tố trên chưa thể xác định được rõ ràng hoặc cĩ thể xảy ra các biến động, rủi ro… người ta thường áp dụng phương pháp phân kì đầu tư, đưa cơng suất tăng lên dần dần cho đến khi đạt được cơng suất yêu cầu. Phương pháp phân kì đầu tư cĩ nhiều ưu điểm rõ rệt:
- Vốn đầu tư ban đầu khơng phải bỏ ra một lúc quá căng thẳng. - Ổn định dần dần các yếu tố đàu vào, đầu ra.
- Ổn định dần dần bộ máy quản lý điều hành, rèn luyện đào tạo được cơng nhân. - Hạn chế được tổn thất khi cĩ những biến động đột xuất, bất lợi.
Do cĩ những ưu điểm trên nên phương pháp này được áp dụng rộng rãi hiện nay, nhất là đối với dự án đầu tư trực tiếp bằng vốn nước ngồi.
Việc phân kì, chia ra các giai đoạn đầu tư dài, ngắn khác nhau tùy thuộc vào dự án cụ thể. Thơng thường các dự án hiện nay được phân ra 2,3 giai đoạn. Khơng nên phân ra quá nhiều giai đoạn gây khĩ khăn cho việc tổ chức thực hiện.