Chỉ tiêu giá trị hiện tại thuần NPV

Một phần của tài liệu Giáo trình Quản trị dự án đầu tư TS Võ Ngàn Thơ (Trang 79 - 82)

Chương 5 Nghiên cứu phân tích tài chính của dự án đầu tư

5.5 Lập các báo cáo tài chính dự kiến cho từng năm hoặc từng giai đoạn của đời dự án

5.5.4.1 Chỉ tiêu giá trị hiện tại thuần NPV

Bước 1: Xác định lợi ích rịng của dự án = Thu nhập - Chi phí (tính cho của mỗi kỳ dự án)

Bước 2: Chọn 1 suất chiết khấu thể hiện chi phí cơ hội của vốn dùng cho dự án. Chi phí

cơ hội của vốn dùng cho dự án được đo lường bằng lợí ích phải từ bỏ đi khi dùng vốn đĩ thực hiện dự án. Khi hiện giá rịng của dự án xét ở gĩc độ kinh tế đạt giá trị dương, cĩ nghĩa là dự án sẽ làm cho nền kinh tế tốt hơn và ngược lại.

Bước 3: Tính chỉ tiêu giá trị hiện tại thuần NPV để lựa chọn dự án dựa trên 3 quy tắc

72

1. Quy tc 1: Chp thun hay bác b d án

NPV ≥ 0: Dự án được chấp nhận (cĩ nguồn ngân quĩ đủ tài trợ) NPV< 0: Dự án bị bác bỏ.

Ví d 5. Ví d v so sánh la chn d án da trên ch tiêu NPV theo quy tc 1

Cơ quan chính quyền tỉnh cĩ 4 cơ hội đầu tư, nguồn ngân qũi của đơn vị đủ tài trợ cho các dự án, suất chiết khấu là chi phí cơ hội vốn cơng qũi, vốn đầu tư và NPV của các dự án như sau:

Vốn đầu tư ban đầu và NPV của các dự án Đvt: 1000 $

D án Vốn đầu tư ban đầu NPV

A B C D 1000 5000 2000 3000 + 70 -50 +1000 -25 Theo qui tắc 1, chỉ cĩ dự án A và C được chọn.

2. Quy tc 2: Quyết định chn la d án trong tình trng ngun ngân qu cĩ gii hn

Trong giới hạn của 1 ngân sách, cần chọn trong số các dự án hiện cĩ và lập thành nhĩm (tập hợp) dự án để tối đa hố hiện giá lợi ích rịng

Thơng thường chủ đầu tư khơng cĩ đủ vốn để thực hiện mọi cơ hội đầu tư (các cơ hội đầu tư cĩ NPV >0). Trong tình huống này, người ra quyết định cố gắng tìm được 1 tập hợp các dự án thoả 2 điều kiện:

+ Đạt được hiện giá lợi ích rịng cao nhất

+ Với tổng vốn đầu tư bằng hay càng gần với tổng ngân qũi cĩ thể huy động được

Ví d 6. Ví d v so sánh la chn d án da trên ch tiêu NPV theo quy tc 2

Giả định tổng ngân sách của 1 chính quyền cĩ được là 4 tr $; Chính quyền nhận được 4 cơ hội đầu tư (các cơ hội đầu tư thuộc dạng độc lập với nhau) như sau:

Vốn đầu tư ban đầu và NPV của các dự án Đvt: 1000 $

D án Vốn đầu tư ban đầu NPV

E F G H 1000 3000 2000 2000 +60 +400 +150 +225

Căn cứ vào nhu cầu vốn đầu tư ban đầu của 4 dự án, cho thấy khơng thể lập tập hợp cĩ 3 hay 4 dự án được, vì theo ví dụ, với 3 dự án cĩ vốn thấp nhất là E, G, H, thì tổng vốn =1+2+2 = 5tr$ > khả năng vốn mà chính quyền cĩ được. Do vậy ta xét tập hợp dự án cĩ 2 dự án, ta cĩ 6 nhĩm

Điều kin 1: Xét tập hợp dự án cĩ hiện giá rịng cao nhất. Từ 4 dự án trên, với tập

73

Vốn đầu tư ban đầu và NPV của các nhĩm dự án Đvt: 1000 $

D án Vốn đầu tư ban đầu NPV

E + F E + G E + H F + G F + H G + H 1000 + 3000 = 4000 1000 + 2000 = 3000 1000 + 2000 =3000 3000 + 2000 = 5000 3000 + 2000 = 5000 2000 + 2000 = 4000 60 + 400 = 460 60 +150 = 210 60 + 225 = 285 400 +150 = 550 400 + 225 = 625 150 + 225 =375

Điều kin 2: Tổng vốn đầu tư bằng hay càng gần với tổng ngân quỹ huy động.

Nhĩm (F+G) và (F+H) bị loại vì cĩ nhu cầu vốn = 5tr$ > khả năng huy động ngân quỹ. Nhĩm (E+F),(E+G),(E+H),(G+H) được xét vì cĩ nhu cầu vốn  khả năng huy động ngân quỹ.

Nhĩm (E+F) cĩ tổng hiện giá lợi ích rịng đạt cao nhất (460.000$) đồng thời tổng vốn đầu tư (1 tr$ +3 tr$) bằng đúng ngân quỹ hiện cĩ, nên tập hợp dự án này được chọn.

Lưu ý:

* Giả sư trường hợp dự án E cĩ NPV= – 60.000$, thì tập hợp dự án được chọn chỉ là dự án F, vì khơng cĩ kết hợp nào cĩ thể thoả điều kiện về ngân quỹ giới hạn. Trong trường hợp này, ngân quỹ cịn dư 1 tr$, cĩ thể sử dụng để đầu tư vào thị trường vốn.

* Trường hợp cĩ nhiều dự án, sẽ cĩ rất nhiều các tổ hợp dự án thoả điều kiện về ngân quỹ, việc chọn lựa sẽ phức tạp, để hỗ trợ cho việc chọn tập hợp dự án cĩ hiện giá lơi ích rịng đạt cao nhất, cĩ thể sử dụng chỉ tiêu lợi ích và chi phí PI (B/C).

3. Quy tc 3: Chn la các d án loi tr nhau

Trong thực tế, nhà quản trị phải ra quyết định chọn lựa 1 trong nhiều dự án mà các chúng thuộc dạng loại trừ/thay thế nhau, để việc ra quyết định đúng đắng, ta cĩ qui tắc 3.

- Các dự án loại trừ nhau do nhiều lý do:

- Do qui mơ: dự án thực hiện với qui mơ nhỏ, trung bình hay lớn. - Do yếu tố kỹ thuật: dự án thực hiện với cơng nghệ M1; M2, …hay Mn .

- Hai dự án được gọi là loại trừ nhau khi: Sự hiện diện của dự án này sẽ triệt tiêu dịng ngân lưu của dự án kia (nếu thực hiện dự án này, phải bỏ các dự án khác). Trong điều kiện khơng bị giới hạn ngân sách, nhà quản trị phải chọn 1 dự án trong số các dự án loại trừ nhau, dự án cĩ hin giá li ích rịng NPV đạt cao nht sẽ được chọn

Ví d 7. Ví d v so sánh la chn d án da trên ch tiêu NPV theo quy tc 3

Chính quyền phải chọn lựa 1 trong 3 dự án thuộc dạng loại trừ nhau như sau: Vốn đầu tư ban đầu và NPV của các dự án Đvt: 1000 $

D án Vốn đầu tư ban đầu NPV

I J K 1000 4000 1500 + 300 + 700 + 600

Với khả năng ngân sách khơng giới hạn, theo qui tắc 3, chính quyền nên chọn dự án J, vì dự án này mang lại hiện giá lợi ích rịng đạt cao nhất.

74

Tuy nhiên cĩ lập luận cho rằng: Xét về mức sinh lợi /1$ vốn đầu tư thì Dự án K đạt cao nhất (600/1500 = 40%); dự án J: 700/4000 = 17,5%; dự án I: 300/1000 = 33,3%.

Nhưng điều này khơng quan trọng, vì suất chiết khấu đã phản ảnh chi phí cơ hội của vốn. Phần giá trị hiện giá lợi ích rịng dương của dự án thể hiện giá trị tăng thêm của vốn đầu tư ban đầu sau khi đã đã đáp ứng đầy đủ lợi ích theo yêu cầu của vốn chủ sở hữu (cổ tức) và vốn vay (lãi vay). Mặt khác, dự án I và K xét về kỹ thuật, lượng vốn yêu cầu như đã định, khơng thể tăng thêm vốn để kỳ vọng cĩ sự gia tăng của lợi ích (hay sự tăng của NPV).

Một phần của tài liệu Giáo trình Quản trị dự án đầu tư TS Võ Ngàn Thơ (Trang 79 - 82)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(185 trang)