Nguồn tài chính của Nhà nước

Một phần của tài liệu “Sử dụng công cụ tài chính công nhằm mục tiêu giảm nghèo ở các tỉnh miền núi phía bắc” (Trang 144 - 145)

3.3. Các giải pháp sử dụng công cụ tài chính cơng để giảm nghèo ở các tỉnh

3.3.2.3. Nguồn tài chính của Nhà nước

Vấn đề là liệu nguồn lực có thể cung cấp cho ngành có đủ để đảm bảo cung cấp các dịch vụ thiết yếu cho người nghèo khơng, có đủ để đảm bảo duy trì giải pháp can thiệp trọn gói (hay bảo trợ của Nhà nước đối với người nghèo) hay không? Ở một nước đang phát triển như ở Việt Nam, nhu cầu thì rất lớn, mà khả năng ngân sách cịn hạn hẹp, thì Nhà nước cần phải xác định các mục tiêu ưu tiên nhằm thu hẹp giải pháp "trọn gói" theo giới hạn ngân sách. Kết hợp phương pháp thanh toán trước và bảo hiểm với các khoản trợ cấp của Nhà nước, khi hình thành một nhóm những người nghèo và người khơng nghèo, theo đó bù đắp những rủi ro sức khoẻ cao của người nghèo bằng các rủi ro thấp của những người khá giả, hình thành nên quỹ rủi ro" cho người nghèo, xây dựng các biện pháp để tập trung quỹ từ các nhóm kinh tế - xã hội khác nhau. Vấn đề đặt ra ở đây là quá trình phân quyền và huy động vốn, ví dụ: Chính quyền địa phương có thể huy động vốn cho riêng mình để đầu tư vào y tế, thành lập quỹ rủi ro cho người nghèo.

- Khi phân bổ nguồn lực quốc gia tính đến gánh nặng nghèo đói và dịch bệnh theo vị trí địa lý, cần áp dụng phương pháp trợ cấp chéo từ vùng giàu có cho vùng nghèo đói. Bên cạnh đó Nhà nước cần có sự giám sát kiểm tra để có thể điều tiết kịp thời các chương trình tài trợ của mình đúng mục đích, đúng đối tượng tránh thất thốt để dân số nghèo cũng được hưởng các sản phẩm bảo hiểm. Nhà nước có những chương trình chia sẻ rủi ro phù hợp với bộ phận dân số nghèo. Hình thành các chương trình này địi hỏi biện pháp Nhà nước và sẽ mang lại hiệu quả cao nếu được tổ chức thơng qua cơ cấu như hiện hành. Ví dụ thơng qua hệ thống tín dụng nơng thơn, các hội người cao tuổi, hội bà mẹ trẻ em, hội phụ nữ... (và một vấn đề nữa là phải duy trì chi phí quản lý HC mức thấp để các năng lực có thể tập trung vào các dịch vụ y tế...

Khi thu phí dịch vụ ở khu vực Nhà nước cần có cơ chế phối hợp quản lý giữa cộng đồng và người sử dụng dịch vụ để các khoản đóng góp của người sử dụng có thể nâng cao tác động đối với tính bình đẳng chung của các dịch vụ nếu như số tiền thu được tái đầu tư vào cải thiện chất lượng các hoạt động phục vụ người nghèo dưới sự quản lý của cộng đồng.

Một phần của tài liệu “Sử dụng công cụ tài chính công nhằm mục tiêu giảm nghèo ở các tỉnh miền núi phía bắc” (Trang 144 - 145)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(160 trang)
w