lượng, nâng cao chất lượng các yếu tố cấu thành KTDL, mà cũn là từng bước hồn thiện cơ cấu các yếu tố cấu thành đó một cách hợp lý. Đây cũng là một nội dung quan trọng để đảm bảo cho KTDL ở thành phố Đà Nẵng phát triển. Nội dung này được thể hiện cụ thể như sau:
Một là, đảm bảo sự hợp lý về cơ cấu doanh nghiệp lữ hành, cơ cấu các
cơ sở lưu trú, nhà hàng, khỏch sạn, phương tiện vận chuyển đưa đón khách du lịch; cơ cấu thành phần kinh tế tham gia phát triển KTDL.
Hai là, đảm bảo sự hợp lý về cơ cấu sản phẩm phục vụ các hoạt động
kinh doanh du lịch. Cơ cấu sản phẩm du lịch phát triển theo hướng đa dạng, đồng bộ, cân đối theo lợi thế so sỏnh của cỏc quận, huyện trong Thành phố. Thiết kế, cung ứng nhiều loại hỡnh du lịch khác nhau để có thể đáp ứng nhu cầu đa dạng của du khách như: du lịch nghỉ dưỡng, tham quan danh lam thắng cảnh, du lịch leo nỳi, du lịch biển, du lịch sinh thỏi… kết hợp du lịch khám phá đa dạng sinh học, hang động, tỡm hiểu văn hoá gắn với di sản, lễ hội, lối sống của địa phương, du lịch thăm thân, du lịch hội thảo, hội nghị, du lịch giáo dục, du lịch dưỡng bệnh, v.v.
Ba là, hoàn thiện cơ cấu nguồn nhõn lực du lịch ở thành phố Đà Nẵng.
Cơ cấu nguồn nhõn lực du lịch thành phố Đà Nẵng cần quan tâm đến cơ cấu lĩnh vực hoạt động, ngành nghề chuyên môn, theo giới tớnh và cả độ tuổi. Làm tốt nội dung này, sẽ đảm bảo được sự phõn bổ nhõn lực du lịch hợp lý giữa cỏc địa phương trong Thành phố, giảm tối đa sự mất cân bằng cung cầu trên thị trường lao động du lịch, hạn chế lóng phớ nhõn lực và đảm bảo có được nguồn nhõn lực du lịch năng động, chất lượng, hợp lý.
1.2.3. Cỏc nhõn tố ảnh hưởng đến phỏt triển kinh tế du lịch ởthành phố Đà Nẵng thành phố Đà Nẵng
Phỏt triển KTDL cũng như các ngành kinh tế khác, luụn luụn chịu tác động của nhiều yếu tố xung quanh. Cỏc nhõn tố này đóng vai trũ quan trọng và ý nghĩa to lớn trong phỏt triển KTDL. Đối với thành phố Đà Nẵng, cỏc nhõn tố ảnh hưởng này gồm:
* Nhõn tố bờn ngồi
Một là, cơ chế, chính sách của Đảng, Nhà nước
Cơ chế, chính sách có tác động rất lớn đến quá trỡnh phỏt triển KTDL núi chung và của thành phố Đà Nẵng núi riờng. Cơ chế, chính sách thể hiện sự can thiệp của cơ quan nhà nước đối với quá trỡnh phỏt triển KTDL trờn địa bàn. Khi cơ chế, chớnh sỏch phự hợp sẽ kớch thớch, thúc đẩy được sự phát triển chung của ngành và đẩy mạnh quá trỡnh phỏt triển KTDL của Thành phố. Ngược lại, nếu cơ chế, chớnh sỏch khụng phự hợp sẽ tạo ra nhiều rào cản, gõy khó khăn cho quỏ trỡnh phỏt triển. Do vậy, cỏc cơ chế, chính sách về du lịch đều có tác động tới quá trỡnh này.
Trong những năm qua, thành phố Đà Nẵng đó vận dụng, cụ thể hóa nhiều cơ chế, chính sách liên quan đến phát triển KTDL để phát triển KTDL của Thành phố, trong đó phải núi đến những chính sách ảnh hưởng trực tiếp như: Nghị quyết số 08-NQ/TW ngày 16/01/2017 của Bộ chính trị về phát triển KTDL trở thành ngành kinh tế mũi nhọn; Quyết định số 2473/QĐ-TTg, ngày 30/12/2011 của Thủ tướng chính phủ về chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhỡn đến năm 2030,…
Bờn cạnh thực hiện cỏc cơ chế, chính sách của trên, thành phố Nẵng cũng ban hành nhiều văn bản về phỏt triển KTDL sát với đặc điểm, tỡnh hỡnh của địa phương như: Kế hoạch hành động số 10652/KH-UBND triển khai thực hiện Nghị quyết số 08-NQ/TW của Bộ chính trị về phát triển KTDL trở thành ngành kinh tế mũi nhọn; Quyết định số 8373/QĐ-UBND về việc ban hành “Đề án phát triển du lịch thành phố Đà Nẵng giai đoạn 2016 – 2020”…
Những cơ chế, chớnh sỏch hiện hành một mặt đó tạo mụi trường pháp lý, mụi trường đầu tư thuận lợi, thụng thoỏng gúp phần phỏt triển nhanh, hiệu quả KTDL của Thành phố. Mặt khỏc, vẫn cũn tồn tại một số hạn chế, bất cập như: cũn cú những rườm rà trong thủ tục hành chính cấp, phê duyệt đầu tư trong lĩnh vực du lịch, chính sách giải phóng mặt bằng; mức độ hỗ trợ vốn ngân sách cho đầu tư phát triển du lịch cũn ớt; cơ chế thực hiện phối hợp giữa các cấp, các ngành, địa phương có liên quan chưa chặt chẽ đó gõy khụng ớt khú khăn cho các địa phương, doanh nghiệp trong phát triển KTDL trên địa bàn Thành phố.
Hai là, nhõn tố thị trường và hội nhập quốc tế
Đây là nhõn tố tác động chi phối mạnh mẽ đến phát triển KTDL, nờn phải hết sức quan tõm trong quỏ trỡnh phỏt triển KTDL ở thành phố Đà Nẵng. Hoạt động cơ bản của thị trường luôn được thể hiện qua bốn nhân tố: cung - cầu - giỏ cả - sự cạnh tranh. Hệ thống cung ứng sản phẩm du lịch càng phát triển, nhu cầu thị trường càng cao sẽ tạo điều kiện thuận lợi để sản phẩm du lịch phát triển. Khỏch du lịch luụn biết lựa chọn những sản phẩm tốt, chất lượng để tiêu dùng, hưởng thụ nờn cỏc nhà cung ứng, cỏc doanh nghiệp du lịch muốn tồn tại và phỏt triển thỡ phải cung cấp những sản phẩm du lịch chất lượng ngày càng cao hơn, phù hợp với thị hiếu, nhu cầu của du khỏch.
Thị trường có vai trũ là động lực thúc đẩy KTDL phát triển, song nếu để thị trường tự phát sẽ dẫn đến mất cân đối, do đó để phát triển KTDL ở thành phố Đà Nẵng đạt hiệu quả cao thỡ nhất thiết phải quan tõm đến nhõn tố thị trường một cách đúng mực.
Những năm qua, du lịch đó xỏc lập, nõng cao vị thế, vai trũ, quảng bỏ hỡnh ảnh Việt Nam trờn trường quốc tế, góp phần tích cực vào tiến trỡnh hội nhập kinh tế quốc tế và hiện thực húa đường lối đối ngoại mở rộng, đa phương hóa, đa dạng hóa của Đảng và Nhà nước ta. Trong quá trỡnh phỏt triển theo cơ chế thị trường định hướng XHCN, du lịch thành phố Đà Nẵng
đó, đang đi đúng định hướng của Đảng và Nhà nước về phát triển kinh tế, xác định được chuỗi cung ứng dịch vụ trong nước, khu vực và quốc tế; xác định thị trường truyền thống, thị trường tiềm năng trong phát triển KTDL, bảo đảm an ninh, trật tự an tồn xó hội, tăng doanh thu và góp tích cực vào sự nghiệp CNH, HĐH. Tuy nhiờn, trong quỏ trỡnh phỏt triển, Thành phố chưa đẩy mạnh tăng cường hoạt động quan hệ hợp tác với các tổ chức phát triển du lịch trong khu vực và quốc tế, cũng như hoạt động liờn kết với các tỉnh, thành phố trong khu vực như Thừa Thiên Huế và Quảng Nam...
Ba là, thu nhập của dân cư
Đây cũng là nhõn tố tác động mạnh mẽ đến quá trỡnh phỏt triển KTDL của thành phố Đà Nẵng. Để có nhu cầu đi du lịch thỡ thu nhập của dõn cư phải đạt đến mức độ nhất định, vượt mức cân đối đáp ứng các yêu cầu thiết yếu hàng ngày của họ, hoặc phải có nguồn thu nhập bổ sung đủ để bù đắp cho những chi phí của chuyến đi du lịch. Thực tế cho thấy, khi thu nhập bỡnh quõn đầu người tăng lên, mức sống và chất lượng cuộc sống của người dân tăng lên, thỡ nhu cầu đi du lịch của họ sẽ xuất hiện và tăng lên, lúc đó cầu về du lịch sẽ tăng lên. Ngược lại, khi thu nhập bỡnh quân đầu người giảm, mức sống và chất lượng cuộc sống của họ giảm, thỡ nhu cầu đi du lịch của họ cũng sẽ giảm theo, thậm chí là khơng có nhu cầu, hay cầu về du lịch sẽ giảm.
* Nhõn tố bờn trong
Một là, điều kiện tự nhiờn của thành phố Đà Nẵng
Thành phố Đà Nẵng trải dài từ 15°15' đến 16°40' Bắc và từ 107°17' đến 108°20' Đơng. Phía Bắc giáp tỉnh Thừa Thiờn-Huế, phớa Tõy và Nam giỏp tỉnh
Quảng Nam, phía Đơng giáp biển Đơng. Đà Nẵng là địa phương có diện tớch
tự nhiờn khoảng 1.255,53 km² (trong đó phần đất liền là 950,53 km²; phần huyện đảo Hoàng Sa là 305 km²) với 6 quận là Hải Châu, Thanh Khê, Liên Chiểu, Sơn Trà, Ngũ Hành Sơn, Cẩm Lệ và 2 huyện là Hũa Vang và huyện đảo Hoàng Sa. Đà Nẵng có bờ biển dài khoảng 60km, bờ biển cú nhiều bói tắm
đẹp với nhiều cảnh quan thiờn nhiờn kỳ thỳ; quanh khu vực bán đảo Sơn Trà có những bói san hụ lớn, thuận lợi trong việc phỏt triển cỏc loại hỡnh kinh doanh, dịch vụ, du lịch biển, nghỉ dưỡng. Khí hậu Đà Nẵng là nơi chuyển tiếp đan xen giữa khí hậu miền Bắc và miền Nam, với tính trội là khí hậu nhiệt đới điển hỡnh ở phớa Nam. Mỗi năm có 2 mùa rừ rệt: mựa mưa kéo dài từ tháng 8 đến tháng 12 và mùa khô từ tháng 1 đến tháng 7. Ngoài ra, thành phố Đà Nẵng có hệ động thực vật phong phỳ, đa dạng với khoảng 1.500 lồi thực vật trong đó thực vật bậc cao có 1.264 lồi; động vật có xương sống có 500 lồi.
Nằm ở vị trí trung tâm của miền Trung, địa hỡnh cú đầy đủ sơng, hồ, núi, biển, đồng bằng, có đường bờ biển dài, đẹp, hệ động thực vật phong phú, đa dạng, Đà Nẵng được thiên nhiên ban tặng hệ thống tài nguyên du lịch rất phong phú và độc đáo với nhiều địa danh nổi tiếng như: Bán đảo Sơn Trà, danh thắng Ngũ Hành Sơn, cùng nhiều bói tắm, hang động, di tích lịch sử văn hóa lâu đời gắn với cuộc sống, sinh hoạt nhân dân. Đây là nguồn lực quan trọng để các Thành phố xõy dựng quy hoạch, đầu tư phỏt triển cỏc loại hỡnh, dịch vụ du lịch để thu hỳt du khỏch đến tham quan, nghỉ dưỡng, du lịch.
Tuy nhiờn, hệ thống tài nguyờn du lịch thành phố Đà Nẵng được phân bố trên phạm vi khá rộng, trải dài ở các quận, huyện. Đây lại là khó khăn cho thành phố Đà Nẵng trong huy động nguồn lực đầu tư xây dựng, khai thỏc các khu, điểm tuyến du lịch. Hơn nữa, với có địa hỡnh dốc, phần lớn diện tích là đồi núi, nên thành phố Đà Nẵng thường bị ảnh hưởng bởi mưa, bóo, áp thấp nhiệt đới, lũ lụt vào mùa mưa và khơ hạn, gió Lào vào mùa nắng. Đây cũng là khó khăn cho ngành du lịch Thành phố trong xây dựng các chương trỡnh, kế hoạch phát triển KTDL hàng năm.
Hai là, điều kiện kinh tế - xó hội của thành phố Đà Nẵng
Đà Nẵng có nền kinh tế khá đa dạng bao gồm cả cụng nghiệp, nụng
nghiệp cho tới dịch vụ, du lịch, thương mại, trong đó dịch vụ, du lịch chiếm tỷ
hướng tăng dần tỷ trọng ngành dịch vụ, du lịch, cụng nghiệp và giảm tỷ trọng nụng nghiệp. Tỷ trọng nhúm ngành dịch vụ trong GRDP năm 2016 là 64,15%, cụng nghiệp - xõy dựng là 22,95% và nụng nghiệp là 2,08%. Đến năm 2019, tỷ trọng ngành dịch vụ chiếm 64,35% trong GRDP, cụng nghiệp và xõy dựng chiếm 22,41%, khu vực nông, lâm, ngư nghiệp chiếm tỷ trọng 1,88%, thuế sản phẩm trừ trợ cấp sản phẩm chiếm 11,36% [51].
Theo kết quả điều tra dân số đến ngày 01 thỏng 4 năm 2019, thành phố éà Nẵng cú 295.418 hộ gia đỡnh với dõn số 1.134.310 người (năm 2009 là 887.070 người), mật độ dân số đạt 740 người/km²; 10 năm qua (2009 - 2019), tăng trưởng dân số bỡnh quân của Đà Nẵng là 2,45%, xếp thứ 3 trong cả nước về tốc độ tăng trưởng dân số. Do vậy, cơ cấu dân số của thành phố Đà Nẵng khá trẻ, năng động và là dân số vàng.
Là thành phố trẻ, năng động, cú cơ cấu kinh tế khá đa dạng, mật độ dân số đông, trẻ, năng động với nhiều dõn tộc anh em cựng chung sống, Đà Nẵng có nhiều thuận lợi để phát triển KT- XH, trong đó có phỏt triển KTDL.Tuy nhiên, mật độ dân số đông, trẻ cũng là áp lực lớn đối với Thành phố trong giải quyết việc làm và các vấn đề xó hội khỏc.
Ba là, nguồn nhõn lực du lịch của thành phố Đà Nẵng
Con người bao giời cũng là nhân tố quyết định mọi quá trỡnh phỏt triển của xó hội. Chớnh vỡ vậy, số lượng và chất lượng nguồn nhân lực là nhân tố quan trọng, quyết định trong phát triển KTDL. Tài nguyờn du lịch nếu không được sức lao động của con người cải tạo, tu bổ, nõng cấp thỡ tài nguyờn du lịch đó sẽ mói mói ở dạng tiềm năng, hoặc mai một dần đi. Một địa phương hay một doanh nghiệp nếu xây dựng được nguồn nhân lực du lịch chất lượng cao thỡ đó là điều kiện cực kỳ quan trọng để tạo ra nhiều sản phẩm du lịch có chất lượng, góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh của địa phương và DNDL. Ngược lại, khi nguồn nhân lực không đảm bảo về số
lượng cũng như chất lượng thỡ rất khú để có chiến lược phát triển tốt và tạo ra nhiều sản phẩm du lịch có chất lượng, khả năng cạnh tranh sẽ thấp, KTDL sẽ phỏt triển chậm lại.
Bốn là, tài nguyờn du lịch của thành phố Đà Nẵng
Xét dưới góc độ cơ cấu tài nguyên du lịch, có thể phân thành hai bộ phận là tài nguyờn thiờn tạo và tài nguyờn nhõn tạo
Về tài nguyờn thiờn tạo: Đà Nẵng nổi tiếng với những phong cảnh thiên nhiên huyền ảo, hùng vĩ, tươi đẹp gắn với các truyền thuyết, di tích lịch sử văn hóa làm mờ hoặc du khỏch như Bà Nà Hill; Khu bảo tồn thiờn nhiờn,
du lịch quốc gia Sơn Trà; quần thể di tớch, thắng cảnh Non nước, Ngũ Hành
Sơn nổi tiếng với nhiều hang động có quy mơ lớn, đẹp và huyền bớ như: động Huyền Không, Âm Phủ, Hoa Nghiờm, Võn Thụng. Ngoài ra, Đà Nẵng cũn được mẹ thiờn nhiờn ban tặng cho một trong những bói biển đẹp, quyến rũ nhất hành tinh như: bói biển Mỹ Khờ, Phạm Văn Đồng, Xuân Thiều. Bên cạnh đó, ngồi khơi vùng biển cũn cú khu dự trữ sinh quyển thế giới Cự Lao Chàm - nơi cú hệ động thực vật phong phú, đa dạng, đặc biệt là hệ thống san hô hoang sơ, tuyệt đẹp là nguồn cảm hứng thu hút nhiều khách du lịch về đây với các tour lặng biển ngắm san hô rất hấp dẫn.
Như vậy, so với cỏc tỉnh của miền Trung, thành phố Đà Nẵng có nhiều lợi thế để phát triển đầy đủ các loại hỡnh du lịch: du lịch tham quan, nghỉ dưỡng tại cỏc bói biển; vui chơi giải trí, du lịch tham quan nghiên cứu hệ sinh thái đa dạng sinh học của biển, rừng; nghiên cứu các giá trị văn hóa Việt Nam, du lịch lễ hội; góp phần thúc đẩy phát triển KTDL núi riờng và KT-XH của Thành phố núi chung.
Về tài nguyờn du lịch nhõn tạo: Các di tích lịch sử văn hóa là một
nguồn tài nguyên du lịch quan trọng, giữ vai trũ chớnh trong việc thu hỳt khỏch du lịch, đặc biệt là du khách quốc tế. Trong suốt lịch sử hỡnh thành và phỏt triển, mảnh đất Đà Nẵng luôn lưu giữ trên của mỡnh hàng trăm di tích
lịch sử văn hóa cú ý nghĩa lịch sử, những lễ hội, làng nghề thủ cụng truyền thống quan trọng. Cỏc di tớch lịch sử, lễ hội, làng nghề thủ cụng truyền thống ở Đà Nẵng tập trung chủ yếu ở huyện Hũa Vang, quận Hải Chõu, Sơn Trà, Ngũ Hành Sơn và đều có giỏ trị phục vụ du lịch rất tốt, tiờu biểu là Bảo tàng điêu khắc ChămPa , Thành Điện Hải, đền thờ Thoại Ngọc Hầu, Lễ hội Quan
Thế Âm, Lễ hội Phỏo hoa quốc tế, làng đá Mỹ nghệ Non nước...
Ngoài những nguồn tài nguyờn trờn, thành phố Đà Nẵng cũn cú thể khai thỏc các nguồn tài nguyên nhân văn khác phục vụ du lịch như: ca mỳa nhạc dõn tộc, hỏt bài chũi và biểu diễn nghệ thuật tuồng truyền thống phục vụ du khỏch; và khai thỏc cỏc nguồn sản vật phong phú, đa dạng từ