Nguồn nhõn lực du lịch tập trung chủ yếu ở một số khu vực có mơi trường kinh doanh du lịch phát triển, mức thu nhập cao và điều kiện làm việc thuận lợi. Với thành phố Đà Nẵng, nguồn nhân lực du lịch chủ yếu tập trung ở ba quận Hải Châu, Sơn Trà và Ngũ Hành Sơn đó chiếm tới 70,5% tổng số nhõn lực du lịch của Thành phố; 4 quận, huyện cũn lại chỉ chiếm 29,5%; trong đó, quận Cẩm Lệ (là 3,9 %) và Thanh Khờ (5,4 %) là 2 địa phương có số lượng lao động du lịch thấp nhất Thành phố [48]. Điều này dẫn đến hiện tượng vừa thừa, vừa thiếu lao động du lịch giữa cỏc quận, huyện và gõy ra tỡnh trạng mất cõn đối trong cơ cấu lao động KTDL của Thành phố. Bên cạnh đó, lực lượng lao động trong các đơn vị kinh doanh du lịch ở thành phố Đà Nẵng cú trỡnh độ chuyên môn cũng khơng đồng đều. Phần đơng lao động có trỡnh độ cao tập trung ở các cơ sở kinh doanh lưu trú (hệ thống khách sạn, khu nghỉ dưỡng, sân golf…) trong khi ở lĩnh vực khác như vận chuyển, đưa đón du khách, bán các sản phẩm lưu niệm, các dịch vụ ăn uống khác thỡ lao động có trỡnh độ cao vẫn cũn hạn chế.
2.2. Nguyên nhân thành tựu, hạn chế và những vấn đề đặt ra cầngiải quyết từ thực trạng phát triển kinh tế du lịch ở thành phố Đà Nẵng giải quyết từ thực trạng phát triển kinh tế du lịch ở thành phố Đà Nẵng
2.2.1. Nguyờn nhõn thành tựu trong phỏt triển kinh tế du lịch ởthành phố Đà Nẵng thành phố Đà Nẵng
* Nguyờn nhõn khỏch quan
Một là, Đảng, Nhà nước, Chính phủ ngày càng quan tâm đến phát triển KTDL, trong đó có KTDL
Phát triển KTDL là chủ trương nhất quán của Đảng, Nhà nước trong bối cảnh kinh tế đất nước hội nhập ngày càng sõu rộng với khu vực và quốc tế. Nghị quyết 08-NQ/TW ngày 16/01/2017 Bộ Chớnh trị về phỏt triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, đó thể hiện quan điểm rất rừ ràng của Đảng và Nhà nước ta trong xác định vị trí, tầm quan trọng của ngành Du lịch đối với nền kinh tế đất nước trong tỡnh hỡnh hiện nay. Cùng với đó, Luật Du lịch 2017 (sửa đổi) ra đời đó gúp phần tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của các doanh nghiệp DNDL, hướng tới thực hiện mục tiêu mà Nghị quyết 08- NQ/TW đó đặt ra. Bên cạnh đó, Chính phủ cũng đó ban hành nhiều giải phỏp, chớnh sỏch thuận lợi, cấp vốn đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng phục vụ phát triển du lịch…Đó chính là động lực quan trọng để cấp ủy, chính quyền thành phố Đà Nẵng ban hành các cơ chế, chính sách để đẩy mạnh phỏt triển KTDL.
Hai là, hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam ngày càng sâu rộng, tạo môi trường ổn định, thuận lợi cho KTDL phát triển
Những năm qua, việc chủ động hội nhập, tham gia vào cỏc tổ chức kinh tế thế giới như: Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bỡnh Dương (CPTPP), Diễn đàn Hợp tác Á - Âu (ASEM), Tổ chức Du lịch Thế giới (UNWTO), Hội đồng Du lịch và Lữ hành Thế giới (WTTC), Hiệp hội Du lịch chõu Á - Thỏi Bỡnh Dương (PATA), v.v. đó mở ra cho Việt Nam nhiều cơ hội phát triển kinh tế, trong đó có KTDL. Thụng qua mở rộng hợp tỏc quốc tế về du lịch, chỳng ta đó thu hỳt được nhiều du khách quốc tế đến du lịch, thu hút được nhiều nguồn vốn đầu tư, mở ra nhiều cơ hội để đào tạo, nõng cao chất lượng nguồn nhõn lực, học tập kinh nghiệm quản lý...trong phỏt triển KTDL; qua đó, gúp phần tăng cường quảng bá hỡnh ảnh về đất nước, con người Việt Nam ra bố bạn quốc tế.
Ba là, thành phố Đà Nẵng có hệ thống tài nguyên du lịch đặc sắc, phong phú, hấp dẫn
Là thành phố nằm giữa hai tỉnh có nhiều di sản văn hóa thế giới của cả nước là Thừa Thiên Huế và Quảng Nam, được thiên nhiên ưu ái ban tặng cho
nhiều nguyên du lịch có cảnh đẹp mê hoặc lũng người, rất thuận lợi cho phát triển KTDL. Tiờu biểu như khu du lịch Bà Nà Hill - được ví là chốn “bồng lai tiên cảnh” nơi hạ giới. Khu bảo tồn thiên nhiên, du lịch quốc gia Sơn Trà nơi
có nhiều cảnh quan thiên nhiên tuyệt đẹp như: đồi Vọng Cảnh, đỉnh Bàn Cờ, cây đa cổ thụ và hệ động thực vật phong phú như: Voọc Chà vỏ chân
nâu, khỉ vàng... Khu danh thắng Ngũ Hành Sơn nổi tiếng với nhiều hang động có quy mơ lớn, đẹp và huyền bí như động Huyền Khơng, Âm Phủ, Hoa Nghiêm. Ngồi ra, Đà Nẵng có những bói biển đẹp như: bói biển Phạm Văn Đồng, Mỹ Khê, Tiên Sa, là nơi lý tưởng để thu hút khách du lịch đến tham quan, nghỉ dưỡng, khỏm phỏ, trải nghiệm. Bên cạnh đó, thành phố Đà Nẵng có có hệ thống tài nguyên du lịch văn hóa nổi bật với 79 di tích lịch sử đó được xếp hạng cấp quốc gia và cấp Thành phố [33], tiêu biểu như: Bảo tàng điêu khắc Chăm Pa , Thành Điện Hải, Khu di tớch K20, đền thờ Thoại Ngọc Hầu và các lễ hội truyền
thống như: Lễ hội Quan Thế Âm, Lễ hội Pháo hoa quốc tế, Lễ hội Cầu Ngư. Đây là điều kiện, tiền đề không thể tốt hơn để thành phố Đà Nẵng quy hoạch, phỏt triển thành các khu, điểm du lịch, cỏc loại hỡnh du lịch để thu hút du khách.
* Nguyờn nhõn chủ quan
Một là, phát triển KTDL nhận được sự quan tâm và ưu tiên đầu tư của thành phố Đà Nẵng
Nhận thức được vị trí, vai trũ quan trọng của phát triển KTDL đối với tăng trưởng, phát triển KT-XH, những năm qua, bờn cạnh nguồn vốn từ ngõn sỏch, thành phố Đà Nẵng đó chủ động ban hành các cơ chế, chính sách thu hút vốn đầu tư từ các nhà đầu tư trong và ngoài nước để phỏt triển kết cấu hạ tầng, cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch, tạo điều kiện thúc đẩy KTDL phát triển. Cựng với đó, Thành phố đó xây dựng và triển khai thực hiện Đề án phát triển du lịch thành phố Đà Nẵng giai đoạn 2016 - 2020, bước đầu đạt được kết quả tốt [48]. Đây là tạo cơ sở pháp lý và là tiền đề quan trọng để thu hút du khách đến với thành phố Đà Nẵng.
Hai là, hoạt động xúc tiến, quảng bá du lịch ở thành phố Đà Nẵng thu được kết quả tích cực, tạo điều kiện thuận lợi cho KTDL phát triển
Thành phố Đà Nẵng hiện nay đó, đang trở thành điểm đến hấp dẫn, thu hút nhiều du khách trong và ngoài nước ở nhiều thị trường giàu tiềm năng đến với Đà Nẵng. Có được điều đó là do những năm gần đây, Thành phố đổi mới, làm tốt cụng tỏc tuyờn truyền, quảng bỏ, xỳc tiến du lịch. Cụ thể, Thành phố phối hợp với Đài Phát thanh và truyền hỡnh Đà Nẵng, Đài Phát thanh và truyền hỡnh Việt Nam thực hiện cỏc chuyờn mục, chuyờn đề về du lịch; phối hợp tổ chức cỏc sự kiện, lễ hội văn hóa - thể thao lớn, đặc biệt Lễ hội Pháo hoa quốc tế, đó tiếp tục khẳng định danh hiệu “Đà Nẵng - Điểm đến sự kiện, lễ hội hàng đầu Châu Á”; tham gia cỏc hội chợ như: Hội chợ Travex tại Quảng Ninh và diễn đàn ATF 2019, Hội chợ VITM và tổ chức Chương trỡnh giới thiệu du lịch 3 địa phương Thừa Thiên Huế - Đà Nẵng - Quảng Nam tại Hà Nội, thành phố Hồ Chớ Minh; tổ chức chương trỡnh giới thiệu, xỳc tiến du lịch Đà Nẵng tại cỏc thị trường quốc tế như: Mỹ, các nước Bắc Âu, Nhật Bản, Hồng Kụng, Ấn Độ, Cao Hùng (Đài Loan), Thành Đô (Trung Quốc), Singapore, Băngkok (Thỏi Lan), Úc và New Zealand, Nga, Sộc, Áo... [33], [34]. Bên cạnh đó, Sở du lịch đó triển khai quảng bỏ thụng tin, hỡnh ảnh du lịch Đà Nẵng trên cổng thông tin điện tử du lịch, các trang mạng xó hội; xây dựng chức năng và mở chuyên mục cảm nhận du khách; cập nhật mới nội dung cẩm nang du lịch Danang FantastiCity; phối hợp, hỗ trợ các đoàn quay phim, quảng bá du lịch Đà Nẵng. Qua đó, hầu hết cỏc giỏ trị tài nguyờn du lịch, danh lam thắng cảnh, di sản vật thể và phi vật thể của Thành phố đó được giới thiệu rộng rói đến khách du lịch trong nước và quốc tế.
Ba là, ý thức bảo vệ tài nguyên, môi trường du lịch được nõng lờn, QP- AN được bảo đảm trong quá trỡnh phỏt triển KTDL
Trong quỏ trỡnh phỏt triển KTDL, thành phố Đà Nẵng đó cú nhiều chủ trương, biện pháp bảo vệ tài nguyên, môi trường tại các điểm, khu du lịch; xõy dựng thành phố Đà Nẵng trở thành điểm đến văn minh, thân thiện, an toàn với du khách. Các tour, tuyến, điểm du lịch sinh thái, khám phá bán đảo Sơn Trà, danh thắng Ngũ Hành Sơn, khu du lịch Bà Nà Hill và Hải Võn Quan mang tớnh trải nghiệm cao, được Thành phố quan tõm, đầu tư khai thỏc chặt chẽ để hạn chế thấp nhất về tài nguyờn du lịch. Cụ thể, Thành phố đó cú nhiều quyết định hành chính nhằm bảo vệ tài nguyên, môi trường du lịch như: Nghị quyết Số: 89/2017/NQ-HĐND, Quy định mức phí, quản lý và sử dụng phí bảo vệ mơi trường đối với khai thác khống sản trên địa bàn thành phố Đà Nẵng (ngày 7/7/2017); Quyết định số Số: 33/2018/QĐ-UBND về bảo vệ môi trường trên địa bàn thành phố Đà Nẵng (ngày 01/10/2018). Ngoài ra, Thành phố cũn ban hành đồng thời nhiều văn bản để tăng cường kiểm tra, kiểm soát các loại phương tiện giao thụng về tiêu chuẩn bảo vệ môi trường, quản lý chặt chẽ cỏc nhà hàng, khỏch sạn ven sụng, biển, nơi có nguồn phát thải đổ ra làm ô nhiễm môi trường sụng, biển, qua đó góp phần bảo vệ mơi trường nói chung, mơi trường du lịch nói riêng.
Cụng tỏc bảo đảm QP-AN trong phát triển KTDL ln được các cấp ủy đảng, chính quyền và ngành Du lịch thành phố Đà Nẵng quan tâm đúng mức. Thành phố đó phỏt huy tốt vai trũ tham mưu của Quân đội, Công an trong xây dựng, quy hoạch phỏt triển KTDL, trong điều tra, khảo sỏt, mở rộng xây dựng các khu, điểm du lịch mới, đặc biệt là tại bán đảo Sơn Trà, Hải Võn Quan nơi có vị trí quan trọng về QP-AN. Nhiều cụng trỡnh giao thông, điện nước, thông tin liên lạc, sân bay, bến cảng du lịch đó được tính tốn xây dựng theo hướng “lưỡng dụng” khi cần thiết, tiêu biêu như công trỡnh đường hầm Hải Vân, các công trỡnh du lịch trờn bỏn đảo Sơn Trà, cảng Tiên Sa. Bộ chỉ huy quõn sự thành phố, Cụng an thành phố đó phối hợp bảo đảm tốt cơng tác an ninh chính trị, trật tự an tồn xó hội trong cỏc dịp lễ, tết và cỏc sự kiện lớn
của Thành phố; tớch cực tham gia cụng tỏc giỏo dục QP-AN cho lực lượng lao động du lịch, giúp đỡ, tạo điều kiện để các cơ quan quản lý nhà nước và các doanh nghiệp kinh doanh du lịch xây dựng lực lượng dự bị động viờn, dân quân tự vệ; kịp thời ngăn chặn và bảo vệ an toàn cho du khỏch…Chớnh