Phỏt triển kinh tế du lịc hở thành phố Đà Nẵng trở thành ngành kinh tế mũi nhọn

Một phần của tài liệu LUẬN văn THẠC sĩ KINH tế CHÍNH TRỊ PHÁT TRIỂN KINH tế DU LỊCH ở THÀNH PHỐ đà NẴNG (Trang 67 - 70)

ngành kinh tế mũi nhọn

Đây là quan điểm chỉ đạo định hướng phát triển của KTDL Thành phố. Với mục tiêu xây dựng thành phố Đà Đẵng thành trung tâm du lịch của miền Trung nói riêng và cả nước nói chung, doanh thu từ hoạt động kinh doanh du lịch lớn, đóng góp quan trọng vào cơ cấu GRDP của Thành phố, tạo nền tảng, điều kiện để các ngành kinh tế khác phát triển, đúng như tinh thần Nghị quyết số 33/NQ-TW ngày 16/10/2003 của Bộ chớnh trị về xõy dựng và phát triển thành phố Đà Nẵng trong thời kỳ cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước đó xỏc định: “Đầu tư phỏt triển KTDL trở thành ngành kinh tế mũi nhọn của Thành phố, tạo

nền tảng để phát triển đột phá cho ngành, thúc đẩy và tạo cơ sở cho cỏc ngành khỏc phỏt triển; tiếp tục xõy dựng thương hiệu, xõy dựng thành phố trở thành trung tõm du lịch ven biển lớn tầm cỡ quốc gia và quốc tế”, và Nghị quyết Đại hội Đảng bộ Thành phố lần thứ XXI nhiệm kỳ 2016 - 2020 xác định phát triển KTDL là một trong năm chương trỡnh trọng tõm với mục tiờu đến năm 2020 du lịch Đà Nẵng cơ bản trở thành ngành kinh tế mũi nhọn của Thành phố. Để thực hiện quan điểm này, cần thực hiện tốt cỏc yờu cầu sau:

Một là, phát triển KTDL ở thành phố Đà Nẵng phải luôn đạt tốc độ tăng trưởng cao, tạo nguồn thu lớn, đóng góp quan trọng vào GRDP của Thành phố. Trong những năm trước tới, KTDL thành phố Đà Nẵng cần phải

đạt được giá trị gia tăng của ngành cao, riờng năm 2020, tổng doanh thu du lịch Thành phố tăng bỡnh quõn 17-18% /năm, gúp phần vào ngành dịch vụ chiếm 9 - 9,5% GRDP của Thành phố [51]. Phát huy tốt lợi thế của ngành kinh tế dịch vụ đặc thù, phát triển KTDL đảm bảo gia tăng nhanh về thu nhập, lấy thu nhập du lịch làm chỉ tiêu đánh giỏ tổng quỏt hiệu quả kinh tế của ngành. Nõng cao hiệu quả kinh tế, duy trỡ ổn định các chỉ tiêu tăng trưởng, xuất khẩu tại chỗ và nguồn thu ngoại tệ lớn cho ngân sách địa phương cũng như khụng ngừng tăng mức đóng góp vào cơ cấu GRDP của Thành phố; gúp phần phỏt triển KT-XH với vai trũ là ngành kinh tế dịch vụ quan trọng. Từng bước khẳng định là ngành kinh tế mũi nhọn, thực sự trở thành Thành phố du lịch của cả nước và là một trong những đầu mối thu hút, phõn phối khỏch cho khu vực Nam Trung Bộ và cả nước như “Chiến lược phát triển Du lịch Việt Nam đến năm 2025 và tầm nhỡn đến 2030” đó xỏc định.

Hai là, KTDL thành phố Đà Nẵng phải tạo lập và nõng cao vị trớ của mỡnh, từng bước gúp phần làm chuyển dịch cơ cấu kinh tế Thành phố theo hướng tiến bộ. KTDL thành phố Đà Nẵng là một ngành kinh tế tổng hợp, ngày

càng cú vị trớ quan trọng trong phỏt triển kinh tế, chớnh trị - xó hội cũng như bảo vệ tài nguyờn mụi trường. Chớnh vỡ vậy, trong quỏ trỡnh phỏt triển, KTDL

phải từng bước gúp phần làm chuyển dịch cơ cấu kinh tế Thành phố theo hướng hiện đại; đóng góp quan trọng vào ngõn sỏch của Thành phố cũng như của quốc gia; thu hút vốn đầu tư và xuất khẩu hàng hóa tại chỗ; tác động tớch cực đối với phỏt triển cỏc ngành, nghề thủ cụng mỹ nghệ, làng nghề truyền thống. Về mặt xó hội, KTDL phải gúp phần thực hiện tốt chớnh sỏch xúa đúi giảm nghốo, giải quyết việc làm và tạo thu nhập thường xuyờn cho người lao động Thành phố nhất là tại cỏc địa phương nơi cú nguồn tài nguyờn du lịch đang được khai thỏc như cỏc xó Hũa Phỳ, Hũa Liờn, Hũa Bắc thuộc huyện Hũa Vang. Mặt khỏc, KTDL gúp phần làm thay đổi diện mạo và nõng cao mức sống của người dân; thúc đẩy, bảo tồn và phát triển nét đẹp văn hóa của Thành phố, là cầu nối giao lưu văn húa giữa cỏc vựng, miền trong nước và quốc tế, gúp phần nõng cao nhận thức, trỏch nhiệm cho cộng đồng trong gỡn giữ, bảo vệ tài nguyên và môi trường.

Ba là, KTDL thành phố Đà Nẵng phải tạo ra sự lan tỏa, thúc đẩy cỏc ngành kinh tế khỏc phỏt triển. Là ngành kinh tế tổng hợp, KTDL Đà Nẵng

cần nhiều sự hỗ trợ của cỏc sở, ban, ngành khỏc nhau trong quỏ trỡnh phỏt triển. Nhiều lĩnh vực khác cũng được hưởng lợi thông qua hỗ trợ các sản phẩm và dịch vụ hỗ trợ các doanh nghiệp du lịch, như: xõy dựng, bảo hiểm, vận tải, ngõn hàng, in ấn và xuất bản, sản xuất hàng lưu niệm, lưu trú, bán lẻ, dịch vụ ăn uống. Như vậy, có thể khái quát các vấn đề về chính sách du lịch của thành phố Đà Nẵng bao gồm một chuỗi lớn cỏc lĩnh vực và lợi ớch của cỏc ngành kinh tế khỏc. Do đó, khi KTDL phỏt triển sẽ thúc đẩy các ngành kinh tế khỏc phỏt triển theo, nhất là cỏc ngành dịch vụ cú giỏ trị cao như ngõn hàng, hàng khụng, bưu chớnh viễn thụng, du lịch, được khai thác và đáp ứng tốt hơn yêu cầu của sản xuất và đời sống nhân dân. Từ đó góp phần nâng mức tăng trưởng chung về kinh tế của thành phố Đà Nẵng.

Bốn là, KTDL phải góp phần quan trọng đối với các vấn đề xó hội.

tầng kỹ thuật, cỏc dịch vụ du lịch, cỏc vấn đề an sinh xó hội, vệ sinh mụi trường phát triển khụng ngừng, từng bước làm thay đổi diện mạo của Thành phố, đặc biệt là mụi trường xó hội. Cho đến nay, hầu hết các khu, điểm du lịch trờn địa bàn Thành phố đều thực hiện tốt chương trỡnh “Thành phố 5 khụng, 3 cú”, “Thành phố 4 an”. Giỏ hàng húa, dịch vụ du lịch được niêm yết công khai và thực hiện bán đúng giá niêm yết, thiết lập lại trật tự các khu dịch vụ, đảm bảo khụng gian thụng thoỏng, thuận tiện cho khỏch du lịch tham quan và nghỉ dưỡng, trong đó, phải kể đến khu du lịch Bà Nà Hill, Furama, CụCụ Bay, Cụng viờn Chõu Á Asian Park. Thành phố đó đầu tư lắp đặt cỏc camera an ninh, cụm loa truyền thanh phục vụ cụng tỏc thụng tin, tuyờn truyền tại các khu, điểm du lịch, đồng thời duy trỡ hoạt động số điện thoại đường dõy núng để tiếp nhận và xử lý cỏc nội dung phản ứng của người dân và du khách.

Một phần của tài liệu LUẬN văn THẠC sĩ KINH tế CHÍNH TRỊ PHÁT TRIỂN KINH tế DU LỊCH ở THÀNH PHỐ đà NẴNG (Trang 67 - 70)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(108 trang)
w