Quan điểm phát triển kinh tế du lịc hở thành phố Đà Nẵng trong thời gian tớ

Một phần của tài liệu LUẬN văn THẠC sĩ KINH tế CHÍNH TRỊ PHÁT TRIỂN KINH tế DU LỊCH ở THÀNH PHỐ đà NẴNG (Trang 66 - 67)

Ở THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG TRONG THỜI GIAN TỚI

3.1. Quan điểm phát triển kinh tế du lịch ở thành phố Đà Nẵngtrong thời gian tới trong thời gian tới

3.1.1.Phỏt triển kinh tế du lịch phải phự hợp với quy hoạch tổng thể phỏt triển kinh tế - xó hội của thành phố Đà Nẵng

Đây là quan điểm chỉ đạo có tính ngun tắc trong quy hoạch phát triển KTDL ở thành phố Đà Nẵng. Bởi vỡ KTDL một bộ phận cấu thành KT-XH của thành phố Đà Nẵng, cho nờn quỏ trỡnh phỏt triển KTDL trong thời gian tới tất yếu phải phù hợp với quy hoạch tổng thể phát triển KT-XH của Thành phố đến năm 2030, tầm nhỡn đến 2045. Có như vậy, KTDL mới thể hiện đúng bản chất “là ngành kinh tế tổng hợp, có tính liên ngành, liên vùng, xó hội húa cao” như quan điểm Nghị quyết số 08-NQ/TW về “Phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn” của Bộ Chính trị đó khẳng định.

Quan điểm này chỉ ra, phát triển KTDL ở thành phố Đà Nẵng cần phải đặt trong mối quan hệ với các quy hoạch của ngành các ngành KT-XH khác có liên quan và các ngành, các lĩnh vực đó cú vai trũ hỗ trợ KTDL phỏt triển. Để thực hiện quan điểm này, cần làm tốt cỏc yờu cầu sau:

Một là, phát triển KTDL ở thành phố Đà Nẵng phải phù hợp với các quy hoạch tổng thể phát KT-XH của Thành phố, nhằm hạn chế thấp nhất sự trựng lắp với cỏc ngành kinh tế khỏc. Để đảm bảo sự phát triển, KTDL ở

thành phố Đà Nẵng cần phải tính tới nhu cầu, lợi ớch trước mắt của cả người dân và du khách, trong quy hoạch cần phải thống nhất các mặt KT-XH, môi trường, bám sát chiến lược phỏt triển KTDL của quốc gia, lấy chiến lược tổng thể của Thành phố làm định hướng phát triển cho ngành mỡnh. Phỏt triển KTDL phải phự hợp với từng gia đoạn phát triển thỡ sự phỏt triển đó mới bền vững và lâu dài. Cụ thể: phát triển KTDL ở thành phố Đà Nẵng phải được đặt

trong quan hệ phát triển tổng thể chung về KT-XH Thành phố; phù hợp Chiến lược và Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt Nam và quy hoạch ở cỏc ngành, lĩnh vực cú liờn quan.

Hai là, quy hoạch phát triển KTDL ở thành phố Đà Nẵng phải tính tới

sự tác động và hiệu quả của các ngành liên quan như: giao thông, công nghiệp, thương mại, ngõn hàng, viễn thụng..., nghĩa là quỏ trỡnh phỏt triển KTDL cần tớnh đến sự phối hợp đồng bộ, nhịp nhàng giữa phỏt triển du lịch với phỏt triển cỏc ngành, lĩnh vực khác trên địa bàn Thành phố, tạo ra sự phân công, hợp tác chủ động thúc đẩy tăng trưởng trong lĩnh vực dịch vụ nói chung, ngành du lịch nói riêng trong cơ cấu kinh tế, đảm bảo cho sự phát triển lâu dài, bền vững của cỏc ngành kinh tế, trong đó có KTDL. Phỏt triển mạnh KTDL sẽ tạo điều kiện lan tỏa, kớch thớch cỏc ngành kinh tế khỏc phỏt triển, tạo sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế, dịch vụ theo hướng tiến bộ. Trong mỗi phương án quy hoạch phỏt triển du lịch, cần đánh giá được các lợi ích cũng như sự bất lợi về kinh tế trong mối quan hệ với tài nguyên và môi trường; những mõu thuẫn về quyền lợi có thể xảy ra giữa các cộng đồng địa phương, du khách, chính quyền Trung ương và địa phương, các doanh nghiệp…điều này sẽ góp phần đảm bảo cho sự phát triển bền vững của KTDL Thành phố.

Một phần của tài liệu LUẬN văn THẠC sĩ KINH tế CHÍNH TRỊ PHÁT TRIỂN KINH tế DU LỊCH ở THÀNH PHỐ đà NẴNG (Trang 66 - 67)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(108 trang)
w