Nguyờn nhõn hạn chế trong phỏt triển kinh tế du lịc hở thành phố Đà Nẵng

Một phần của tài liệu LUẬN văn THẠC sĩ KINH tế CHÍNH TRỊ PHÁT TRIỂN KINH tế DU LỊCH ở THÀNH PHỐ đà NẴNG (Trang 58 - 61)

điểm đến văn minh, an toàn và thân thiện.

2.2.2. Nguyờn nhõn hạn chế trong phỏt triển kinh tế du lịch ởthành phố Đà Nẵng thành phố Đà Nẵng

* Nguyờn nhõn khỏch quan

Một là, phỏt triển KTDL ở thành phố Đà Nẵng chịu nhiều tác động của điều kiện thời tiết, biến đối khí hậu, dịch bệnh

Nằm ở vị trớ trung tõm của miền Trung, nờn thời tiết, khớ hậu ở Thành phố Đà Nẵng mang đặc trưng của khí hậu miền Trung với 2 mùa mưa, nắng rừ rệt; do đó, hoạt động du lịch của Thành phố cũng mang tớnh thời vụ sõu sắc, đón nhiều khách du lịch vào mựa nắng, ớt khỏch du lịch vào mùa mưa. Đồng thời, cũng chịu nhiều hậu quả do thiờn tai, thời tiết và tác động của biến đổi khí hậu gõy ra như: mưa bóo, giụng lốc, lũ lụt, áp thấp nhiệt đới, hạn hỏn... dẫn tới khó khăn, trở ngại cho du khỏch trong quỏ trỡnh tham quan, du lịch ở thành phố Đà Nẵng.

Bên cạnh đó, vấn đề dịch bệnh cũng ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động KTDL của Thành phố. Những dịch bệnh như: dịch Sars, virut H1N1, H5N1, Ebola những năm vừa qua, và mới đây dịch covid 19 bựng phỏt ở Trung Quốc từ cuối năm 2019 đó ảnh hưởng và gõy hậu quả rất nghiêm trọng tới ngành du lịch của tất cả các nước trên thế giới trong đó có Việt Nam và thành phố Đà Nẵng.

Hai là, tỡnh hỡnh kinh tế thế giới, khu vực cú nhiều biến động phức tạp, khủng hoảng kinh tế, tài chính ảnh hưởng đến nhu cầu của du khách lịch

Trong giai đoạn 2015 - 2019 kinh tế thế giới đó cú bước phục hồi, tăng trưởng cao sau cuộc khủng hoảng tài chính thế giới năm 2008, trung bỡnh đạt

3,58%. Điều này đó ảnh hưởng lớn lượng khách du lịch quốc tế và nội địa đến với thành phố Đà Nẵng. Năm 2019, số lượng du khỏch từ Trung Quốc và Hàn Quốc đến với thành phố Đà Nẵng tăng cao chiếm gần 70% tổng lượng khách quốc tế đến với Đà Nẵng. Mặt khác, khi nền kinh tế trong nước tăng trưởng và phỏt triển cao, thu nhập của người dân tăng lên, cầu về du lịch tăng lên thỡ lượng khách nội địa đến với Thành phố cũng tăng lên. Ngược lại, khi dịch bệnh covid 19 xảy ra, kinh tế thế giới, khu vực bị khủng hoảng, KTDL cũng bị ảnh hưởng trầm trọng, nhiều doanh nghiệp kinh doanh du lịch bị thua lỗ nặng, thậm chớ phỏ sản.

* Nguyờn nhõn chủ quan

Một là, cụng tỏc quản lý của chớnh quyền Thành phố về KDDL cũn nhiều yếu kộm, bất cập, sự phối hợp giữa cỏc ban, ngành chưa nhịp nhàng

Hoạt động quản lý KTDL của hệ thống chớnh quyền cỏc cấp ở thành phố Đà Nẵng cũn nhiều hạn chế, bất cập, có nơi chưa đạt hiệu quả cao. Đội ngũ cán bộ quản lý nhà nước về du lịch ở một số địa phương, doanh nghiệp cũn thiếu về số lượng, yếu về chuyên môn, thiếu kinh nghiệm, trỡnh độ ngoại ngữ cũn hạn chế. Trong chiến lược phát triển KTDL của Thành phố, cú nội dung sự phối hợp giữa cỏc sở, ban, ngành liờn quan chưa chặt chẽ và đồng bộ; nhiều địa phương phỏt triển KTDL cũn mang tớnh tự phỏt, thiếu tớnh quy hoạch, định hướng cụ thể. Cụng tỏc thanh tra, kiểm tra và xử lý vi phạm trong phỏt triển kinh doanh du lịch cũn nhiều bất cập, xử lý cỏc vi phạm chưa kiên quyết, dẫn đến tỡnh trạng vi phạm cũn kộo dài, gõy thất thu cho ngõn sỏch và ảnh hưởng đến hỡnh ảnh, mụi trường du lịch của Thành phố.

Hai là, kết cấu hạ tầng du lịch chưa tương xứng với tiềm năng phát triển KTDL của Thành phố

Thời gian qua, thành phố Đà Nẵng đó đầu tư mạnh mẽ kết cấu hạ tầng phục vụ cho phỏt triển du lịch, song vẫn chưa đáp ứng kịp nhu cầu phát triển nhanh của KTDL; hạ tầng giao thụng một số nơi cũn thiếu và chưa đồng bộ, đường vào một

số điểm du lịch chưa được mở rộng và nhựa hóa. Việc mở rộng khai thỏc cỏc tuyến du lịch đường sông giữa các quận, huyện phục vụ phỏt triển du lịch cũn hạn chế. Chất lượng, tiện nghi, mức độ an toàn trên một số phương tiện chở khách chưa bảo đảm, cũn lạc hậu, chậm đổi mới. Hiện tượng thiếu điện, nước ngọt vẫn cũn xảy ra trong mựa cao điểm du lịch. Việc thu hút vốn đầu tư trực tiếp vào phỏt triển KTDL cũn ớt, nhất là những tập đồn lớn, mạnh về tài chính và cơng nghệ. Hệ thống cơ sở hạ tầng liên ngành và phụ trợ hoạt động kinh doanh du lịch phát triển chậm, chưa theo kịp sự phỏt triển của KTDL. Các khu, điểm du lịch có giá trị gia tăng cao, thu hỳt được nhiều khách quốc tế chủ yếu tập trung ở quận Hải Chõu, Ngũ Hành Sơn và Sơn Trà, trong khi các quận, huyện cũn lại thỡ đầu tư phát triển KTDL cũn hạn chế nờn cơ sở vật chất kỹ thuật ở các địa phương này kém hiện đại hơn, nên gần như chỉ thu hỳt được khách nội địa.

Ba là, chất lượng nguồn nhân lực trong các lĩnh vực kinh doanh du lịch cũn thấp, nhất là trỡnh độ về ngoại ngữ, tin học và văn hóa nghề

Nguồn nhõn lực trong cỏc lĩnh vực kinh doanh du lịch của thành phố Đà Nẵng những năm gần đây tuy đó được nâng lên, song so với yêu cầu thực tiễn của phát triển KTDL thỡ vẫn chưa theo kịp. Số lượng lao động du lịch được đào tạo ở trỡnh độ đại học, cao đẳng cũn ớt. Hệ thống đào tạo nghề phục vụ du lịch theo hướng chuyên nghiệp, chuyên môn sâu cũn hạn chế, mà chủ yếu là đào tạo theo yêu cầu, đào tạo theo hỡnh thức ngắn hạn, bổ tỳc, tập huấn nờn chất lượng nhõn lực khụng cao. Trỡnh độ ngoại ngữ, tin học của lao động du lịch phần lớn là thấp, đến năm 2019, số người có trỡnh độ ngoại ngữ trong ngành du lịch Thành phố là 762 người (chủ yếu là biết tiếng Anh, cũn cỏc ngoại ngữ khỏc như tiếng Trung, tiếng Hàn, tiếng Nhật...thỡ rất ớt). Số nhõn viờn núi tiếng Anh chuyờn ngành và thụng thạo cũn ớt, chỉ dừng lại ở mức độ giao tiếp thông thường là phổ biến, nên rất khó khăn trong giao tiếp và phục vụ khách du lịch nước ngoài. Nhân viên buồng, bàn, bar, bếp là lực lượng đông đảo nhất chiếm khoảng 70%, nhưng đa số là có trỡnh độ thấp, kỹ năng nghiệp

vụ chuyên ngành chưa cao, thái độ phục vụ, giao tiếp ứng xử chưa tốt [34]. Những điều này cũng ảnh hưởng không nhỏ đến phát triển KTDL của Thành phố.

2.2.3. Những vấn đề đặt ra cần tập trung giải quyết để phát triểnkinh tế du lịch ở thành phố Đà Nẵng trong thời gian tới

Một phần của tài liệu LUẬN văn THẠC sĩ KINH tế CHÍNH TRỊ PHÁT TRIỂN KINH tế DU LỊCH ở THÀNH PHỐ đà NẴNG (Trang 58 - 61)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(108 trang)
w