* Trong những năm qua, số lượng các yếu tố cấu thành KTDL ở thành phố Đà Nẵng có sự gia tăng rừ nột
Một là, cỏc doanh nghiệp kinh doanh lữ hành những năm qua có sự tăng lên đáng kể về số lượng
Trên cơ sở phát triển của nền kinh tế, thị trường du lịch và nhu cầu cần được phục vụ của du khách, các doanh nghiệp kinh doanh lữ hành ở thành phố Đà Nẵng đó cú sự gia tăng đáng kể về số lượng.
Bảng 2.1 Số doanh nghiệp lữ hành ở thành phố Đà Nẵng Đơn vị tính: cơ sở TT Năm Nội dung 201 5 2016 2017 2018 2019 Tổng số đơn vị kinh doanh lữ hành 218 270 318 331 376
Trong đó:
01 Cơng ty lữ hành nội địa 86 106 113 111 122
02 Cụng ty lữ hành quốc tế 76 99 130 144 173
03 Chi nhỏnh lữ hành quốc tế 34 40 47 47 46
04 Chi nhánh lữ hành nội địa 02 02 02 / /
05 Văn phũng đại diện nội địa 19 20 21 21 22
06 Đại lý du lịch 01 03 03 05 06
07 Văn phũng đại diện nước ngoài / / 02 03 05
(Nguồn: Tổng hợp từ các báo cáo kết quả hoạt động du lịch từ 2015 -2019 của Sở Du lịch Đà Nẵng)
Theo số liệu thống kờ bảng 2.1 cho thấy, số doanh nghiệp lữ hành trên địa bàn thành phố Đà Nẵng liên tục tăng qua các năm và tăng với tốc độ cao. Nếu như năm 2015 thành phố Đà Nẵng có 218 doanh nghiệp lữ hành, thỡ đến
năm 2019 đó tăng lên 376 doanh nghiệp (tăng 72,47% so với năm 2015). Trong đó, năm 2016 so với năm 2015 tăng 23,85% (52 doanh nghiệp); năm 2017 so với năm 2016 và 17,77% (48 doanh nghiệp); năm 2018 so với năm 2017 tăng 4,08 % (13 doanh nghiệp); năm 2019 so với năm 2018 tăng 13,59% (45 doanh nghiệp). Mặt khỏc, bảng 2.1 cũng cho thấy, số lượng doanh nghiệp lữ hành quốc tế tăng nhanh hơn so với doanh nghiệp lữ hành nội địa. Trong năm năm từ 2015 đến 2019, số lượng doanh nghiệp lữ hành quốc tế tăng lờn 97 doanh nghiệp tức 127,6%, trong khi đó số lượng doanh nghiệp lữ hành nội địa tăng lên 36 doanh nghiệp tức 41,86%.
Số lượng các doanh nghiệp liên tục tăng lên qua các năm đó giỳp các doanh nghiệp lữ hành ở thành phố Đà Nẵng cung ứng đầy đủ nhu cầu đưa đón một lượng lớn khách du lịch quốc tế và trong nước đến tham quan; theo đó doanh thu, lợi huận từ du lịch cũng tăng lên từng năm, thị trường du lịch ngày càng mở rộng. Trong 5 năm từ 2015 - 2019, tồn thành phố đón 27.809.921 lượt khách du lịch (tăng bỡnh qũn đạt 17,22%).
Khách quốc tế đến với thành phố Đà Nẵng chiếm tỷ lệ khá cao. Năm 2015, thành phố Đà Nẵng đón được 1.250.000 lượt khách du lịch quốc tế, chiếm 27,17% tổng số lượt khách du lịch đến với thành phố (4.600.000 lượt); tương tự, đến năm 2019 Thành phố đó thu hỳt được 3.522.928 lượt khách, chiếm 40,52% tổng số lượt khách du lịch đến với Thành phố (8.692.421 lượt) [Phụ lục 4]; tốc độ tăng trưởng bỡnh quõn đạt 28,86%/năm cho cả giai đoạn 2015 - 2019. Ngoài khách du lịch đến từ các thị trường truyền thống như Nga, Trung quốc, Hàn Quốc thỡ nay xu hướng thị trường du lịch quốc tế ở thành phố Đà Nẵng đó được mở rộng thêm sang các khu vực, các nước khác như Đông Nam Á, Trung đông, EU, Mỹ, Australia, v.v.
Cùng với sự tăng lên của khỏch quốc tế, thỡ khỏch du lịch nội địa đến với thành phố Đà Nẵng cũng liên tục tăng lên và chiếm tỷ lệ cao. Giai đoạn 2015 - 2019, Thành phố đón 16.741.993 lượt khách du lịch nội địa, chiếm
60,20% tổng số lượt khách du lịch đến với thành phố (27.809.921 lượt); tốc độ tăng trưởng bỡnh quõn 12%/năm [Phụ lục 4]. Khách nội địa đến thành phố Đà Nẵng từ mọi miền của đất nước, nhiều nhất vẫn là từ các tỉnh Tây Nguyên, Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh và vùng phụ cận, khách nội địa có thể đi du lịch nhiều lần trong năm.
Hai là, các cơ sở lưu trú, phương tiện vận chuyển, sản phẩm du lịch ở thành phố Đà nẵng cũng có sự tăng lờn đáng kể
Các cơ sở lưu trú của thành phố Đà Nẵng những năm qua đó gia tăng với tốc độ khá nhanh.
Bảng 2.2 Số cơ sở lưu trú trên địa bàn thành phố Đà Nẵng
Đơn vị tính: cơ sở Năm
Nội dung 2015 2016 2017 2018 2019
Số cơ sở lưu trú 490 572 689 785 943
Số phũng 18.233 21.197 28.821 35.615 40.073
(Nguồn: Tổng hợp từ các báo cáo kết quả hoạt động du lịch từ 2015 -2019 của Sở du lịch thành phố Đà Nẵng)
Theo số liệu ở bảng 2.2 cho thấy, năm 2015 tồn thành phố Đà Nẵng chỉ có 490 cơ sở lưu trú với 18.233 phũng thỡ đến năm 2016 đó tăng lên 572 cơ sở lưu trỳ với 21.197 phũng; năm 2017 tăng lên 689 cơ sở lưu trú với 28.821 phũng; năm 2018 tăng lên 785 cơ sở lưu trú với 35.615 phũng và đến năm 2019 tăng lên là 943 cơ sở lưu trú với 40.073 phũng. So với năm 2015, số cơ sở lưu trú năm 2019 đó tăng lên 453 cơ sở (92,45%) với số phũng tương ứng là 21.840 phũng. Phần lớn các khách sạn, nhà nghỉ nhất là các khách sạn, nhà nghỉ cao cấp đều có nhà ăn, nhà hàng, quán bar, cà phê phục vụ du khách chất lượng. Như vậy, số cơ sở lưu trú và số phũng ở thành phố Đà Nẵng liên tục tăng qua các năm và tốc độ tăng ln ở mức
cao. Điều đó cho thấy hoạt động kinh doanh ở các cở sở lưu trú của thành phố Đà Nẵng trong thời gian qua đó cú những bước phát triển tớch cực, nhất là ở các ở các khu, điểm và các địa phương có lợi thế về du lịch như quận Sơn Trà, Ngũ Hành Sơn, Hải Châu.
Trong thời gian qua, số lượng các phương tiện vận chuyển khách du lịch ở thành phố Đà Nẵng cũng không ngừng tăng lên, đa dạng cỏc loại hỡnh và đáp ứng khá đầy đủ nhu cầu đi lại của du khỏch. Là Thành phố du lịch, nên tại các khu, điểm du lịch của Thành phố luôn bố trớ cỏc dịch vụ vận chuyển bằng xe điện, tàu, thuyền, taxi, xớch lụ, xe đạp phục vụ du khỏch. Năm 2015, thành phố Đà Nẵng chỉ có 30 xe điện, đến năm 2019, đó tăng lên 85 xe, tương tự năm 2015 có 21 tàu phục vụ du lịch trờn sụng Hàn thỡ đến năm 2019 đó tăng lên 35 tàu [30], [34], số lượng xe taxi, xích lơ, xe đạp phục vụ du khách cũng không ngừng tăng lên qua từng năm, các phương tiện vận chuyển này chủ yếu tập trung ở khu vực bói biễn Mỹ Khờ, Phạm Văn Đồng khu du lịch Bà Nà Hill, bán đảo Sơn Trà và trờn sụng Hàn. Bên cạnh đó, Thành phố đó đầu tư phỏt triển thờm nhà ga T2 để tăng cường số lượng cỏc chuyến bay chuyờn phục vụ quốc tế.
Song song với sự tăng lên của các cơ sở lưu trú, sản phẩm du lịch ở thàng phố Đà Nẵng đó từng bước được cải thiện, đa dạng hóa với nhiều loại hỡnh khỏc nhau đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của du khách. Tài nguyên du lịch ở Thành phố Đà nẵng rất đa dạng và phong phú gồm cả núi, rừng, bỏn đảo, bói biển, các di tích lịch sử văn hố, lễ hội, làng nghề truyền thống... được Thành phố quy hoạch, đầu tư xõy dựng để phỏt triển thành cỏc sản phẩm có sức hấp dẫn cao đối với khách du lịch. Những năm trước đây, sản phẩm du lịch ở Thành phố Đà Nẵng chủ yếu là du lịch nghỉ dưỡng; du lịch tham quan danh lam thắng cảnh; du lịch sinh thái; du lịch văn hóa, tâm linh, du lịch biển thỡ đến nay, Thành phố đó phỏt triển thờm một số dũng sản phẩm mới là: du lịch hội nghị, hội thảo; du lịch lễ hội, sự kiện; du lịch leo nỳi, du
lịch chữa bệnh, du lịch thể thao trờn biển gắn với các hoạt động như: lướt sóng, lái mơ tơ nước, xuồng cao tốc, dù kéo, dù lượn, lặn biển, v.v.
Ba là, nguồn nhõn lực du lịch ở thành phố Đà Nẵng đó cú sự tăng lên đáng kể Bảng 2.3 Nguồn nhân lực du lịch thành phố Đà Nẵng Đơn vị tính: Người Năm 2015 2016 2017 2018 2019 Số lao động trực tiếp 13.827 15.152 17.334 21.246 25.203
Số lao động gián tiếp 11.927 12.224 13.029 13.887 14.800
Tổng 25.754 27.376 30.363 35.133 40.003
(Nguồn: Báo cáo nguồn nhân lực du lịch thành phố Đà Nẵng)
Theo số liệu bảng 2.3 cho thấy, tổng số lao động trong ngành du lịch của thành phố Đà Nẵng năm 2015 là 25.754 người thỡ đến năm 2019 đó tăng lên 40.003 người, tốc độ bỡnh quõn tăng 11,47%/ năm giai đoạn 2015 - 2019. Trong đó số lượng lao động du lịch trực tiếp cú xu hướng tăng nhanh hơn, nếu như năm 2015 số lượng lao động du lịch trực tiếp là 13.827 người, thỡ đến năm 2019 đó tăng lên 25.203 người, tăng bỡnh quõn là 16,29%/năm giai đoạn 2015 - 2019, cao hơn mức tăng tổng số lao động trong toàn ngành.
Với tài nguyên du lịch phong phú, đa dạng, các điểm, khu du lịch, cơ sở lưu trú nhiều, nờn quỏ trỡnh phát triển KTDL ở thành phố Đà Nẵng những năm gần đây đó thu hỳt một lượng lớn lao động gián tiếp là người bản địa tham gia theo thời vụ như: tiếp đón du khách, cung ứng dịch vụ du lịch, bảo tồn các di sản hiện có, cỏc cụng việc tạp vụ khỏc, gúp phần đáp ứng yêu cầu về phát triển KTDL của Thành phố.
* Trong những năm qua, chất lượng các yếu tố cấu thành của KTDL ở thành phố Đà Nẵng cũng khụng ngừng nõng lờn
Một là, chất lượng kinh doanh lữ hành từng bước được nõng lờn, doanh thu từ kinh doanh lữ hành tăng trưởng khá
Trong quỏ trỡnh hội nhập và giao lưu quốc tế hiện nay, nhiều doanh nghiệp kinh doanh lữ hành ở thành phố Đà Nẵng đó mạnh dạn đầu tư, ứng dụng công nghệ thông tin vào quản trị, kinh doanh du lịch; xõy dựng website riờng để marketing, cung cấp cỏc dịch vụ trực tuyến về du lịch như đặt tour, đặt phũng, thanh toỏn online... Hoạt động này đó đáp ứng nhu cầu và thị hiếu của khách du lịch, đưa du khách đến gần với các dịch vụ du lịch hơn, đặc biệt là khỏch du lịch quốc tế.
Cựng với sự gia tăng về số lượng khách du lịch đến với thành phố Đà Nẵng, doanh thu từ du lịch cũng tăng trưởng với tốc độ tương đối cao. Năm 2015, doanh thu từ du lịch của Thành phố Đà Nẵng là 12.700 tỷ đồng, thỡ đến năm 2019 con số này đó tăng lên 30.973 tỷ đồng, gấp 2.44 lần năm 2015, bỡnh quõn giai đoạn 2015-2019 đạt 22,8%/năm [Phụ lục 4]. Với tốc độ tăng trưởng như vậy, KTDL ở thành phố Đà Nẵng đó đóng góp quan trọng vào tăng trưởng, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thúc đẩy cỏc ngành kinh tế khỏc của Thành phố phỏt triển. Đến nay, tỷ trọng khu vực nơng lâm, thủy sản đó và đang giảm dần, tỷ trọng khu vực dịch vụ ngày càng tăng, phù hợp với xu hướng phát triển chung của Thành phố. Năm 2015, khu vực nông lâm, thủy sản chiếm tỷ trọng 2,11% trong GRDP thỡ đến năm 2019 đó giảm xuống cũn 1,88%; trong khi đó, tỷ trọng dịch vụ trong GRDP của Thành phố đó tăng từ 64,0% năm 2015 lên 64,26% năm 2019 [7].
Mặt khỏc, KTDL là ngành kinh tế tổng hợp có liên quan đến nhiều ngành kinh tế khác như: giao thơng vận tải, bưu chính viễn thơng, tài chính - ngân hàng, thủ cơng mỹ nghệ… Do đó, khi KTDL phỏt triển thỡ sẽ thúc đẩy các ngành kinh tế đó tăng trưởng, phát triển theo. Về mặt xó hội, KTDL phỏt triển sẽ gúp phần giải quyết việc làm, tăng thu nhập, nâng cao chất lượng cuộc sống, trỡnh độ văn hóa cho người lao động, đặc biệt là người dõn ở
những nơi có khu, điểm du lịch. Năm 2019, ngành du lịch đó tạo mới 913 việc làm giỏn tiếp và 3.957 việc làm trực tiếp [Bảng 2.3], góp phần tăng thu nhập, nâng cao mức sống cho nhõn dõn. Tại các khu, điểm du lịch người dân địa phương có điều kiện thuận lợi để trao đổi, giao lưu văn hóa với du khỏch, chớnh sự giao lưu văn hóa này đó từng bước làm thay đổi đời sống xó hội của cỏc địa phương theo hướng tiến bộ hơn, văn minh hơn. Thực tế cho thấy, nhờ cú sự phỏt triển KTDL mà những địa phương như: xó Hũa Phỳ, Hũa Ninh, Hũa Liờn (huyện Hũa Vang); phường Mân Thái, Thọ Quang, Nại Hiên Đông (quận Sơn Trà); phường Mỹ An, Hũa Hải (quận Ngũ Hành Sơn)…, đời sống nhân dân ở đây cũng được cải thiện đáng kể cả về vật chất và tinh thần.
Hai là, chất lượng cơ sở lưu trú, dịch vụ vận chuyển, vui chơi giải trí, sản phẩm du lịch cũng được nâng lên rừ rệt
Trong thời gian qua, chất lượng cơ sở lưu trú ở thành phố Đà Nẵng cũng được nâng lên đáng kể. Nếu như năm 2015 số cơ sở được xếp hạng từ 1 đến 5 sao chỉ có 298 cơ sở thỡ đến năm 2019 đó tăng lên 381 cơ sở, gấp 1,28 lần năm 2015 [37]. Tính đến hết năm 2019, Thành phố Đà Nẵng cú 20 cơ sở lưu trú đạt tiờu chuẩn xếp hạng 5 sao, chiếm 5,25 % tổng số cơ sở lưu trú và 15,20% tổng số buồng; 31 cơ sở lưu trú với 4.302 buồng đạt tiêu chuẩn xếp hạng 4 sao chiếm 8,13% số cơ sở và 10,76% tổng số buồng; 44 cơ sở lưu trú với 2.935 buồng đạt tiêu chuẩn xếp hạng 3 sao chiếm 11,54% tổng số cơ sở và 7,33% tổng số buồng; 144 cơ sở lưu trú với 3.249 buồng đạt tiêu chuẩn xếp hạng 1 và 2 sao chiếm 37,29 % tổng số cơ sở và 8,12% tổng số buồng, số cũn lại là buồng đạt tiêu chuẩn và chưa đạt tiêu chuẩn sao, chiếm 58,59% [34].
Cùng với đó, chất lượng dịch vụ kinh doanh vận chuyển khách du lịch ở thành phố Đà Nẵng thời gian qua đó khụng ngừng được cải thiện. Với hệ thống giao thụng phỏt triển thuộc tốp đầu cả nước với đầy đủ các loại hỡnh đường bộ, đường thủy, đường sắt và đường không, thuận lợi cho việc kết nối giữa các tỉnh thành phố và cỏc quốc gia với nhau. Cho đến nay, Thành phố đó nhựa húa, bờ
tụng húa 100% cỏc tuyến giao thông đường bộ kết nối giữa các khu, điểm du lịch với nhau như: tuyến cầu Rồng đi khu du lịch Bà Nà Hill, Cơng viên sối nước nóng núi Thần tài; tuyến bói biển Mỹ khờ, Phạm Văn Đồng đi lên đỉnh bán đảo Sơn Trà; tuyến từ Cụng viờn Chõu Á Asian Park đi Côcụ Bay, Hội An…; đầu tư mở rộng, nâng cấp cỏc tuyến từ Cảng hàng khụng quốc tế Đà Nẵng đến các cơ sở lưu trú và các điểm, khu du lịch. Chất lượng của hệ thống
tàu khỏch phục vụ dịch vụ du lịch trờn sụng Hàn trong những năm gần đây cũng được nâng cấp, cải thiện, bảo đảm an toàn cho du khỏch, nhất là từ sau vụ chỡm tàu du lịch Thảo Vân 2 năm 2016. Qua đó, thỏa món tối đa nhu cầu du ngoạn, ngắm cảnh trờn sụng Hàn của du khỏch khi Thành phố về đêm.
Là trung tõm kinh tế lớn, quan trọng của miền Trung núi riờng và cả nước núi chung, thành phố Đà Nẵng có hệ thống cơ sở vui chơi giải trí, thể thao như: cơng viên, bảo tàng, trung tâm thương mại, bar, vũ trường, rạp chiếu phim, sân golf…khá phát triển, tạo nên diện mạo và phục vụ đa dạng nhu cầu của du khách ngoài thời gian tham dự hội thảo, hội nghị; tham quan cỏc khu, điểm du lịch; tắm biển. Trong đó, nổi bật là: Khu giải trí Sun World, Cụng viờn Chõu Á Asian Park, khu vui chơi giải trớ Cụcụ Bay, Bảo tàng Điêu khác Chămpa, khu chợ đêm Helio, nhà hát Trưng Vương, Sân golf BRG Đà Nẵng resort v.v.
Chất lượng cỏc sản phẩm du lịch ở thành phố Đà Nẵng những năm gần đây liên tục được nâng lên. Một trong số đó là dũng sản phẩm cao cấp phục vụ đối tượng du khỏch du lịch có khả năng chi trả cao, đặc biệt là khách du lịch quốc tế đó được thành phố Đà Nẵng quan tâm đáng kể. Trong đó, du lịch nghỉ dưỡng, du lịch hội thảo, hội nghị là sản phẩm chủ đạo nhất được phát