Đây là giải pháp có ý nghĩa đột phá, then chốt trong phát triển KTDL ở thành phố Đà Nẵng.
Từ thực tế cho thấy, nguồn nhõn lực KTDL ở thành phố Đà Nẵng hiện nay cũn thiếu so với yờu cầu phỏt triển, nhất là đội ngũ lao động có trỡnh độ về ngoại ngữ, tin học, cũng như kỹ năng, tay nghề cao. Vỡ vậy để KTDL tăng trưởng cao, ổn định, bền vững, thời gian tới thành phố Đà Nẵng phải xây dựng được đội ngũ nhân lực du lịch đủ về số lượng, đảm bảo về chất lượng, hài hũa về cơ cấu ngành nghề, trỡnh độ đào tạo. Theo dự báo nhu cầu nhân lực du lịch ở thành phố Đà Nẵng đến năm 2020 cần khoảng gần 50.000
lao động và sẽ tăng mạnh vào những năm tiếp theo [48]. Về chất lượng, nhõn lực du lịch Thành phố phải được trang bị đầy đủ kiến thức về kỹ năng chun mơn nghiệp vụ; kỹ năng giao tiếp, văn hóa ứng xử; tinh thần, thái độ phục vụ; có trỡnh độ ngoại ngữ, tin học đáp ứng yờu cầu của từng ngành, nghề cụ thể. Về cơ cấu, nhân lực du lịch Thành phố phải cân đối, hợp lý giữa cỏc bậc đào tạo; giữa cỏc ngành và lĩnh vực kinh doanh; giữa cỏc nghề và giữa cỏc quận, huyện trong Thành phố. Để thực hiện các nội dung trờn cần thực hiện tốt một số biện phỏp sau:
Một là, xây dựng đề án phát triển nguồn nhân lực du lịch ở thành phố Đà Nẵng theo nhu cầu từng lĩnh vực, ngành nghề
Căn cứ Nghị quyết Đại hội lần thứ XXI của Đảng bộ thành phố Đà Nẵng nhiệm kỳ 2015 - 2020, dự thảo Bỏo cỏo chớnh trị trỡnh Đại hội đại biểu lần thứ XXII Đảng bộ thành phố, nhiệm kỳ 2020-2025, kết quả thực hiện Đề án phát triển du lịch giai đoạn 2016 - 2020, Thành phố Đà Nẵng cần sớm xây dựng đề án nguồn nhân lực du lịch giai đoạn 2021 - 2025 để tạo cơ sở thuận lợi cho việc khai thác và sử dụng hiệu quả những tiềm năng, lợi thế về du lịch của Thành phố. Theo đó, Thành phố cần rà soỏt, tớnh toỏn cụ thể nhu cầu về số lượng, cơ cấu và chất lượng nguồn nhõn lực trong từng ngành, vực kinh doanh du lịch; đánh giá thực trạng năng lực đào tạo chuyên ngành du lịch của các cơ sở đào tạo, để tiến tới quy hoạch lại hệ thống cơ sở đào tạo, dạy nghề về du lịch cho phù hợp với yêu cầu phát triển KTDL của Thành phố. Bên cạnh đó, cần đổi mới, làm tốt công tác dự báo cung - cầu lao động du lịch trên địa bàn, trong đó xác định cụ thể số lượng, chức danh, tiêu chuẩn, thời gian dự kiến tuyển dụng. Mặt khác, Thành phố cũng cần phải xõy dựng bộ tiờu chuẩn và thực hiện chuẩn húa nguồn nhõn lực theo hệ
thống tiờu chuẩn quốc tế, tạo điều kiện cho quỏ trỡnh hội nhập quốc tế về
lý nhà nước, cơ sở đào tạo, doanh nghiệp kinh doanh du lịch và các tổ chức, cá nhân có nhu cầu cập nhật thơng tin, từ đó có kế hoạch phù hợp để phát triển nhân lực cho ngành du lịch.
Hai là, nõng cao chất lượng cỏc cơ sở đào tạo du lịch ở thành phố Đà Nẵng
Để nâng cao chất lượng các cơ sở đào tạo, thành phố Đà Nẵng cần huy động cao nhất các nguồn vốn từ ngân sách Trung ương, địa phương; cỏc nguồn vốn từ cỏc cỏ nhõn, tổ chức xó hội và quốc tế cho phỏt triển nguồn nhõn lực du lịch trờn Thành phố. Đầu tư xây dựng mới những cơ sở đào tạo du lịch theo quy hoạch; nâng cấp, hiện đại hố các cơ sở đào tạo hiện có như:
Đại học Kinh tế Đà Nẵng, Đại học Đông Á, Đại học dõn lập Duy Tõn, Cao
đẳng Nghề, Cao đẳng nghề Du lịch... Các cơ sở đào tạo, dạy nghề du lịch của Thành phố cần phải cú đội ngũ giảng viên, giỏo viờn du lịch chuẩn về chất lượng, đủ về số lượng; tăng cường hợp tỏc với các tổ chức, cơ sở, trung tõm nước ngoài để nâng cao năng lực đào tạo nguồn nhõn lực du lịch.
Ba là, ưu tiên phát triển nguồn nhân lực theo hướng chuyờn nghiệp, chất lượng cao cho ngành du lịch thành phố Đà Nẵng
Nguồn nhõn lực du lịch thành phố Đà Nẵng hiện nay chủ yếu vẫn là nhõn lực cú trỡnh độ phổ thụng và chưa qua đào tạo chiếm tỷ lệ cao 46,74% [34], trong khi đó lao động chất lượng cao cũn hạn chế, thiếu. Do đó, việc ưu tiên phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao, chuyờn nghiệp được coi là điểm mấu chốt để thúc đẩy du lịch Đà Nẵng phỏt triển.
Trước hết, thành phố Đà Nẵng cần phối hợp tốt với các trường đại học, cao đẳng đào tạo về du lịch hoặc có chuyờn ngành đào tạo về du lịch trên địa bàn thành phố xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực du lịch như đào tạo trực tiếp, đào tạo gián tiếp, bồi dưỡng nâng cao... Mở rộng, liên kết với các trường, trung tâm có uy tín về đào tạo nguồn nhân lực du lịch trong nước và quốc tế để đào tạo nâng cao trỡnh độ (trỡnh độ đại học và trên đại học) cho nguồn nhõn lực du lịch Thành phố. Xõy dựng kế hoạch đào tạo, thu hút chuyên gia du lịch để bổ sung cỏn bộ cú trỡnh độ chuyên sâu cho
ngành du lịch Thành phố; lựa chọn cỏn bộ nguồn cú trỡnh độ năng lực gửi đi đào tạo, học tập tại nước ngoài nhất là đối với những lĩnh vực cũn thiếu, hoặc có tác động lớn đến phát triển KTDL như: quy hoạch, phỏt triển cỏc sản phẩm du lịch đặc thù, xỳc tiến, quảng bỏ du lịch…
Bên cạnh đó, để đáp ứng nhu cầu phát triển nhanh, bền vững, ổn định và lâu dài của KTDL, Thành phố cũng cần có kế hoạch để bồi dưỡng nõng cao chất lượng nguồn nhõn lực tại cỏc doanh nghiệp kinh doanh du lịch thụng qua việc tổ chức các lớp đào tạo, đào tạo lại, bồi dưỡng kiến thức, nghiệp vụ, bồi dưỡng kỹ năng về du lịch. Triển khai các chương trỡnh đào tạo hợp tác theo hướng doanh nghiệp đóng góp, nhà nước hỗ trợ, nhà trường thực hiện và sinh viên đi thực tập theo hướng dẫn của các doanh nghiệp để các doanh nghiệp có thể sử dung được ngay sau khi đào tạo. Tổ chức cỏc hội thi nghiệp vụ của ngành, ban hành quy định và yêu cầu bắt buộc về trỡnh độ nghiệp vụ và ngoại ngữ đối với đối tượng lao động trực tiếp tại cỏc nhà hàng, khỏch sạn trên địa bàn như bộ phận quản lý, bộ phận bàn, bar và bộ phận bếp. Tăng cường công tác thanh kiểm tra về tiờu chuẩn nghiệp vụ và ngoại ngữ của người quản lý, trưởng bộ phận và nhõn viờn khỏch sạn, kiểm tra trỡnh độ của hướng dẫn viên, thuyết minh viên, lỏi xe, lỏi tàu và xớch lụ du lịch.
Mặt khỏc, Thành phố cần thực hiện xó hội húa cụng tỏc dạy nghề, đa dạng hoá các loại hỡnh trường lớp, trung tâm và các cơ sở đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhõn lực du lịch. Khuyến khớch cỏc doanh nghiệp, cỏc tổ chức KT- XH, cỏc nhà quản lý, cỏc nhà khoa học cú trỡnh độ, các doanh nhân, chuyờn gia, cụng nhõn kỹ thuật tay nghề bậc cao tham gia, mở các cơ sở đào tạo nguồn nhân lực du lịch. Định kỳ 02 năm một lần tổ chức điều tra, đánh giá số lượng và chất lượng nguồn nhân lực để xõy dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng để xây dựng kế hoạch phỏt triển cho giai đoạn tiếp theo.
Bốn là, thường xuyên quan tâm đến công tác giáo dục cộng đồng trong phát triển KTDL
Giải phỏp này cú ý nghĩa quan trọng trong phỏt triển KTDL của Thành phố. Làm tốt giải pháp này, sẽ giúp thành phố Đà Nẵng giữ gỡn và phỏt huy được giá trị của các nguồn tài ngun du lịch cũng như mơi trường du lịch. Do đó, Thành phố cần quỏn triệt tới các cấp, các ngành, các đơn vị, các tầng lớp nhõn dõn về vai trũ, nhiệm vụ phỏt triển KTDL ở thành phố Đà Nẵng, tác động, đóng góp tích cực của ngành Du lịch đối với sự phát triển KT-XH của Thành phố. Đẩy mạnh tuyờn truyền, nõng cao nhận thức của cộng đồng dõn cư trong thực hiện “Thành phố 5 khụng, 3 cú và 4 an”; giáo dục bồi dưỡng những kiến thức về văn minh du lịch, xây dựng văn hóa giao tiếp, hành vi ứng xử phự hợp trong các hoạt động du lịch, tạo ấn tượng tốt đẹp đối với du khách; ra sức gỡn giữ mụi trường văn hóa du lịch, giáo dục cộng đồng về môi trường, lịch sử, truyền thống văn hóa để thành phố Đà Nẵng thực sự là điểm đến an toàn, hấp dẫn đối với mọi du khỏch.
Bên canh đó, cũng cần chỳ trọng cơng tác đào tạo nghề cho người dân địa phương liên quan đến hoạt động du lịch; ưu tiên phát triển tại chỗ, sử dụng nhân lực lao động là người địa phương, đồng bào dân tộc thiểu số ở các khu vực có cộng đồng dân tộc thiểu số sinh sống như xó Hũa Bắc, Hũa Sơn, Hũa Phỳ (huyện Hũa Vang), tiến tới xó hội hóa cơng tác phát triển nguồn nhân lực tại các khu, điểm, tuyến du lịch. Thành phố Đà Nẵng cần chủ động giao các ngành phối hợp và định hướng cho các doanh nghiệp du lịch tham gia trực tiếp vào việc triển khai các dự án hỗ trợ cộng đồng mà Sở Du lịch Thành phố đóng vai trũ là cơ quan đầu mối thực hiện.