Những hạn chế trong phỏt triển kinh tế du lịc hở thành phố Đà Nẵng

Một phần của tài liệu LUẬN văn THẠC sĩ KINH tế CHÍNH TRỊ PHÁT TRIỂN KINH tế DU LỊCH ở THÀNH PHỐ đà NẴNG (Trang 48 - 53)

* Quy mụ cỏc doanh nghiệp lữ hành của thành phố cũn nhỏ, sản phẩm du lịch chưa phong phú, nguồn nhân lực du lịch ở một lĩnh vực cũn thiếu so với nhu cầu kinh doanh du lịch

Tính đến hết năm 2019, thành phố Đà Nẵng 376 doanh nghiệp lữ hành, nhưng phần lớn là cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ, nhiều doanh nghiệp nhỏ và siờu nhỏ. Số lượng các doanh nghiệp lữ hành chủ yếu là doanh nghiệp với quy

mụ nhỏ, cỏc chi nhỏnh, văn phũng đại diện. Các doanh nghiệp lữ hành quốc tế chủ yếu đón khách du lịch từ 2 thị trường thị trường lớn là Trung Quốc, Hàn Quốc (chiếm gần 70%), cũn lại là từ cỏc thị trường khác như: Đài Loan, Hồng Kông, các nước ASEAN, Astralia…; năng lực cơ sở vật chất, nhân lực của cỏc doanh nghiệp này chưa đủ khả năng đón tiếp cỏc đồn khách quốc tế có quy mơ lớn hoặc khi cú yờu cầu cao về dịch vụ. Sản phẩm du lịch ở thành phố Đà Nẵng phần lớn chưa có sự kết nối, phối hợp giữa cỏc ngành, cỏc lĩnh vực, các địa phương nờn quy mụ cũn nhỏ và cú giỏ trị thấp, rẻ, chớnh vỡ vậy chưa thật sự hấp dẫn, khuyến khớch khỏch du lịch tiêu dùng, đặc biệt là khách du lịch đến từ các thị trường khó tính và giàu có như Chõu Âu, Bắc Mỹ. Mặt khỏc, do thiếu cỏc dịch vụ vui chơi, giải trí cú quy mụ lớn, nhất là các dịch vụ vui chơi giải trí về đêm nên thời gian lưu trú của du khỏch thường ngắn, chỉ tầm 2 ngày 1 đêm hoặc 3 ngày 2 đêm, thậm chớ là đến tham quan và đi về trong ngày (đối với khách nội địa), trung bỡnh chỉ cú 1,84 ngày đối với khách quốc tế và là 1,68 ngày đối với khách nội địa. Theo đó, mức độ chi tiêu của du khỏch cũng khỏ thấp, bỡnh quõn 2,86 triệu đồng/ngày đối với khách quốc tế và 1,72 triệu đồng/ngày đối với khách nội địa [48]. Mức chi tiờu này tập trung chủ yếu cho dịch vụ lưu trú, ăn uống và tham quan, cũn lại là chi phớ vận chuyển, chi phí cho hoạt động vui chơi, giải trí, mua sắm hàng lưu niệm cũn thấp.

Cựng với đó, số lượng lao động du lịch tại một số khu, điểm du lịch cũn thiếu so với nhu cầu, điều này đó ảnh hướng khơng nhỏ đến hiệu quả kinh doanh du lịch. Theo Đề án phát triển du lịch thành phố Đà Nẵng giai đoạn 2016 - 2020, dự kiến đến năm 2020, số lao động du lịch của Thành phố là gần 50.000 người; tuy nhiên, hiện nay, Thành phố mới chỉ đáp ứng được 40.000 lao động, chiếm 80% so với nhu cầu thực tế [48]. Bởi vậy, một số khu, điểm du lịch, cơ sở lưu trú, doanh nghiệp lữ hành… đang thiếu một lượng lao động du lịch tương đối lớn, đặc biệt trong mùa cao điểm du lịch từ tháng 2 đến tháng 8 hàng năm.

* Chất lượng cỏc yếu tố cấu thành KTDL trờn một số mặt cũn hạn chế Kinh doanh lữ hành: Như đó đánh giá ở trên, phần lớn doanh nghiệp lữ

hành ở thành phố Đà Nẵng là doanh nghiệp vừa, nhỏ và siờu nhỏ. Chớnh vỡ vậy, rất ớt cỏc doanh nghiệp xõy dựng cú kế hoạch, định hướng chiến lược phát triển lâu dài, mà chủ yếu là khai thác phát triển trong ngắn hạn là chớnh, nờn cạnh tranh về chất lượng dịch vụ không được chú trọng hơn bằng cạnh tranh về giỏ. Bên cạnh đó, cơng tác đầu tư nghiên cứu thị trường du lịch chưa được quan tâm đúng mức và thường xuyên, dẫn đến xác định thị trường mục tiêu chưa rừ ràng, hoạt động kinh doanh cũn bị động thậm chí thiếu ổn định. Hiện tượng kinh doanh theo lối chụp giật, lừa dối du khách, cung cấp dịch vụ sai với đăng ký; nõng giỏ cỏc dịch vụ, v.v ở một số doanh nghiệp lữ hành vẫn cũn diễn ra, làm ảnh hưởng nghiêm trọng uy tín, hỡnh ảnh và thương hiệu du lịch của thành phố Đà Nẵng nói riêng và du lịch cả nước núi chung.

Kinh doanh lưu trú: Những năm qua các cơ sở lưu trú ở thành phố Đà

Nẵng phỏt triển nhanh, chủ yếu là khỏch sạn cú quy mụ nhỏ từ 1- 3 sao, cũn những khỏch sạn hạng sang, biệt thự, căn hộ du lịch cao cấp đáp ứng cho khách có khả năng chi tiêu cao thỡ tăng tương đối ít. Tính đến năm 2019, số cơ sở lưu trú được xếp hạng 4 - 5 sao là 51 cơ sở, chiếm tỷ lệ thấp 13,39% trong tổng số cơ sở lưu trú của Thành phố; số khỏch sạn từ 1 - 3 sao là 198 cơ sở, chiếm 49,34%. Như vậy, số cơ sở lưu trú (nhà nghỉ, nhà trọ, homestay...) chưa được phân loại cũn chiếm tỷ lệ khỏ cao 37,27% [37]. Cụng suất sử dụng phũng trong mựa thấp điểm du lịch cũn thấp, nhất là vào mùa mưa. Công tác vệ sinh mơi trường, bảo đảm an ninh, an tồn ở nhiều cơ sở lưu trú nhỏ, lẻ cũn cú mặt hạn chế.

Kinh doanh cỏc dịch vụ vui chơi, giải trớ: Là thành phố du lịch, nhưng

Đà Nẵng chưa có những trung tâm mua sắm, giải trí lớn để thỏa món nhu cầu của du khỏch như Phuket ở Thỏi Lan hay Bali ở Indonesia. Dịch vụ giải trí văn hóa, nghệ thuật, thể thao...ở Đà Nẵng cũn khỏ nghốo nàn, thiếu tính đa dạng, phong phú. Cỏc dịch vụ cao cấp, trung tõm mua sắm lớn phục vụ khỏch du lịch

cũn ớt, hiện tại chỉ có một vài trung tâm lớn như: Vincom Plaza, Big C, Lotte Mark; chớnh vỡ vậy, du khách thường phải mua sắm tại một số chợ truyền thống của Thành phố như chợ Hàn, chợ Cồn; mua ở những cửa hàng tư nhân nhỏ hay mua qua giới thiệu từ hướng dẫn viên, nhõn viờn lỏi xe, nờn cũn tỡnh trạng chốn ộp về giỏ, lụi kộo, mồi chài du khách mua sắm đắt đỏ thậm chớ mua phải kém chất lượng, hàng giả gây ấn tượng không tốt cho du khách. Dịch vụ ăn uống tuy có phát triển nhưng chưa thể hiện được nột đặc sắc về văn hóa ẩm thực của địa phương, cũn chạy theo lợi nhuận. Cơ sở ăn uống sang trọng, quy mụ lớn cũn ớt, chủ yếu ở trung tâm Thành phố và dọc các tuyến đường ven biển, trong khi đó, các cơ sở nhỏ lẻ vẫn chiếm số lượng lớn; đội ngũ làm việc trong các cơ sở ăn uống hầu hết là lao động phổ thông, chưa qua đào tạo nên cũn nhiều hạn chế và thiếu tớnh chuyờn nghiệp trong phục vụ du khỏch.

Về chất lượng nguồn nhân lực du lịch: Lao động trong ngành du lịch ở

thành phố Đà Nẵng cơ bản chỉ là lao động có trỡnh độ phổ thơng, chưa qua đào tạo, lực lượng này chiếm chiếm tỷ lệ 46,74% tổng số lao động trong ngành du lịch. Nhiều lao động du lịch mới được đào tạo ngắn hay chỉ qua cỏc khúa học bổ tỳc về nghiệp vụ du lịch nên kỹ năng về chuyên môn, kiến thức, khả năng giao tiếp với khách cũn yếu; tớnh chuyờn nghiệp, marketing du lịch cũn hạn chế. Tính đến 2019, đội ngũ hướng dẫn viên sử dụng tiếng thông thạo tiếng Anh trong các doanh nghiệp kinh doanh du lịch ở Đà Nẵng chỉ có 25%, tỷ lệ hướng dẫn viên sử dụng được ngoại ngữ khỏc ngoài tiếng Anh như: tiếng Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản, Thỏi Lan, Tõy Ban Nha, Nga…cũn ớt thậm chớ là rất ớt; tỷ lệ hướng dẫn viên được đào tạo, bồi dưỡng về chuyờn ngành du lịch chỉ chiếm 40% cũn lại chưa được đào tạo về du lịch hoặc được đào tạo từ các ngành khác chuyển sang [34]. Thực tế này đó ảnh hưởng lớn đến hiệu quả kinh doanh du lịch của Thành phố. Các cơ sở đào tạo ở cả ba cấp học là đại học, cao đẳng - trung học - dạy nghề cũn ớt, hiện nay mới cú 01 trường cao đẳng chuyên đào tạo về nghề du lịch, cũn lại cú 3 trường đại học (Đại học Kinh tế, Đại học Duy Tân, Đại học Đông Á), 3 trường cao đẳng

(Cao đẳng nghề, Cao đẳng Phương Đơng, cao đẳng Việt Hàn) mới có chun khoa tham gia đào tạo về nghề du lịch. Cơ sở vật chất phục vụ đào tạo của các trường này chưa đồng bộ và thiếu hiện đại, nhất là trong giảng dạy ngoại ngữ chuyên ngành cho sinh viên, đặc biệt là tiếng Anh. Mặt khác, phần đông cỏc doanh nghiệp kinh doanh du lịch chưa chủ động đầu tư để tự đào tạo nâng cao chất lượng nguồn nhõn lực du lịch cho đơn vị mỡnh, mà chủ yếu là lựa chọn hỡnh thức đào tạo tại chỗ, đào tạo cấp tốc. Hỡnh thức này, trước mắt chỉ mới đáp ứng được một phần nhỏ nhu cầu đào tạo tay nghề ở trỡnh độ sơ cấp cho nhân viên phục vụ: hướng dẫn viên du lịch, lễ tân, kỹ thuật nấu ăn, kỹ thuật buồng, bàn, bar; cũn về lõu dài, cần phải có chiến lược đào tạo cụ thể, chuyên sâu cho từng lĩnh vực kinh doanh thỡ mới đáp ứng được nhu cầu phát triển.

* Cơ cấu của kinh tế du lịch ở thành phố Đà Nẵng trên một số lĩnh vực hoạt động cũn chưa cân đối

Một là, cỏc loại hỡnh kinh doanh du lịch ở thành phố Đà Nẵng phân bố không đồng giữa các quận, huyện

Hiện nay, cỏc loại hỡnh kinh doanh du lịch ở thành phố Đà Nẵng có sự phân bố khơng đều giữa các quận huyện, phát triển mạnh nhất là ở quận Hải Châu, Ngũ Hành Sơn và Sơn Trà. Cỏc loại hỡnh kinh doanh du lịch ở ba địa phương này chiếm 77,3% tổng số doanh nghiệp kinh doanh lữ hành, 65,54% tổng số cơ sở lưu trú du lịch, 98,1% cơ sở lưu trú được xếp hạng từ 3-5 sao toàn Thành phố [37], cựng hầu hết các nhà hàng hạng sang, khu vui chơi giải trí quy mơ lớn. Do đó, ba địa phương này cũng thu hút được lượng lớn du khách đến tham quan, nghỉ dưỡng, du lịch.

Những năm gần đây, mặc dù có nhiều đổi mới trong xúc tiến, quảng bá, nhưng ngành du lịch thành phố Đà Nẵng vẫn chưa thu hút được nhiều du khách đến từ những thị trường khách du lịch cao cấp, có mức chi tiêu cao. Cỏc doanh nghiệp lữ hành quốc tế đó thu hỳt được khách đến từ các nước, các khu vực trên thế giới đến với thành phố Đà Nẵng, trong đó có cả những du khách đến từ thị trường khó tính như Mỹ, Anh, Phỏp, Hà Lan, Bắc Âu, Nhật

Bản,...Tuy nhiờn, phần lớn trong số đó là du khỏch đến từ thị trường các nước Châu Á, với mức chi tiêu trung bỡnh thấp, trong đó chủ yếu là khách Trung Quốc, Hàn Quốc (chiếm 70%). Các thị trường có mức chi tiờu cao như Châu Âu, Bắc Mỹ chiếm tỷ lệ cũn rất thấp.

Hai là, nguồn nhõn lực du lịch trong cỏc lĩnh vực kinh doanh du lịch ở thành phố Đà Nẵng cũn bất hợp lý, trỡnh độ không đồng đều

Nguồn nhõn lực du lịch tập trung chủ yếu ở một số khu vực có mơi trường kinh doanh du lịch phát triển, mức thu nhập cao và điều kiện làm việc thuận lợi. Với thành phố Đà Nẵng, nguồn nhân lực du lịch chủ yếu tập trung ở ba quận Hải Châu, Sơn Trà và Ngũ Hành Sơn đó chiếm tới 70,5% tổng số nhõn lực du lịch của Thành phố; 4 quận, huyện cũn lại chỉ chiếm 29,5%; trong đó, quận Cẩm Lệ (là 3,9 %) và Thanh Khờ (5,4 %) là 2 địa phương có số lượng lao động du lịch thấp nhất Thành phố [48]. Điều này dẫn đến hiện tượng vừa thừa, vừa thiếu lao động du lịch giữa cỏc quận, huyện và gõy ra tỡnh trạng mất cõn đối trong cơ cấu lao động KTDL của Thành phố. Bên cạnh đó, lực lượng lao động trong các đơn vị kinh doanh du lịch ở thành phố Đà Nẵng cú trỡnh độ chuyên môn cũng không đồng đều. Phần đơng lao động có trỡnh độ cao tập trung ở các cơ sở kinh doanh lưu trú (hệ thống khách sạn, khu nghỉ dưỡng, sân golf…) trong khi ở lĩnh vực khác như vận chuyển, đưa đón du khách, bán các sản phẩm lưu niệm, các dịch vụ ăn uống khác thỡ lao động có trỡnh độ cao vẫn cũn hạn chế.

2.2. Nguyên nhân thành tựu, hạn chế và những vấn đề đặt ra cầngiải quyết từ thực trạng phát triển kinh tế du lịch ở thành phố Đà Nẵng

Một phần của tài liệu LUẬN văn THẠC sĩ KINH tế CHÍNH TRỊ PHÁT TRIỂN KINH tế DU LỊCH ở THÀNH PHỐ đà NẴNG (Trang 48 - 53)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(108 trang)
w