Tăng cường sự lónh đạo của Đảng, quản lý của các cấp chính quyền đối với phỏt triển kinh tế du lịch ở thành phố Đà Nẵng

Một phần của tài liệu LUẬN văn THẠC sĩ KINH tế CHÍNH TRỊ PHÁT TRIỂN KINH tế DU LỊCH ở THÀNH PHỐ đà NẴNG (Trang 72 - 77)

Đây là giải pháp có ý nghĩa rất quan trọng, mang tính đột phá trong phát triển KTDL ở thành phố Đà Nẵng hiện nay. Giải phỏp này xuất phỏt từ thực trạng cụng tỏc quy hoạch, quản lý nhà nước về hoạt động du lịch ở thành phố Đà Nẵng cũn nhiều hạn chế; cơ chế, chính sách phát triển KTDL cũn nhiều bất cập. Đây là vấn đề khó khăn lớn trong phỏt triển KTDL của Thành phố. Do đó, thực hiện tốt giải phỏp này sẽ gúp phần nâng cao tính chuyên nghiệp, chất lượng dịch vụ và văn hóa nghề trong hoạt động kinh doanh du lịch, tạo mơi trường thõn thiện, an tồn, văn minh thu hút được nhiều du khách đến với thành phố Đà Nẵng. Để thực hiện tốt giải pháp này, thành phố Đà Nẵng cần quan tâm thực hiện một số biện pháp sau:

Một là, nõng cao hiệu lực quản lý nhà nước về du lịch, quản lý chặt chẽ các hoạt động kinh doanh du lịch

Trước hết, thành phố Đà Nẵng cần quán triệt và tổ chức thực hiện nghiêm cỏc quy định của Nhà nước về phát triển KTDL như: Chỉ thị số 14/CT-TTg, ngày 02/7/2015 của Thủ tướng Chính phủ về việc tăng cường hiệu lực quản lý nhà nước, tập trung khắc phục yếu kém thúc đẩy phát triển du lịch; Quyết định 4640/QĐ-BVHTTDL, ngày 28/12/2016 của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch về ban hành Bộ tiêu chí đánh giá điểm đến du lịch; Kế hoạch số 1036/KH-BVHTTDL, ngày 15/3/2017 của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch về tăng cường công tác quản lý điểm đến du lịch; Kế hoạch số 1037/KH-BVHTTDL ngày 15/3/2017 của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch về tăng cường công tác quản lý, chấn chỉnh hoạt động lữ hành và hướng dẫn du lịch... Trên cơ sở đó, thành phố Đà Nẵng cần cụ thể hóa, ban hành các văn bản để quản lý hoạt động kinh doanh du lịch sát đúng, phự hợp đặc điểm của địa phương mỡnh như: xây dựng các quy định, tiêu chí cho hệ thống cơ sở lưu trú, hệ thống nhà hàng, khỏch sạn phục vụ khách du lịch, dịch vụ ăn uống, nghỉ dưỡng; các hoạt động trỡnh diễn, biểu diễn nghệ thuật; cơ sở phục vụ vui chơi giải trí; dịch vụ tham quan, khỏm phỏ, tỡm hiểu cỏc di tớch lịch sử, dịch vụ tổ chức sự kiện, hội nghị, hội thảo, mua sắm; phương án đảm bảo an ninh, an tồn, vệ sinh mơi trường tại các điểm, khu du lịch; v.v. Xây dựng, đào tạo đội ngũ cán bộ du lịch có trỡnh độ, năng lực, đạo đức đáp ứng nhu cầu quản lý và phỏt triển KTDL của Thành phố trong quỏ trỡnh hội nhập quốc tế.

Hai là, hoàn thiện về cơ chế chính sách, quy hoạch, kế hoạch, chương trỡnh đề án phát triển KTDL

Đây là giải pháp quan trọng quyết định đến sự phát triển của KTDL Thành phố Đà Nẵng. Quy hoạch cú vai trũ như la bàn định hướng, quy hoạch hợp lý sẽ tạo cơ sở để thiết lập các kế hoạch dài hạn cho phát triển. Trong quy hoạch phỏt triển du lịch cũng vậy, khi quy hoạch sỏt, đúng với thực tế và hài hũa được cỏc lợi ớch, thỡ việc khai thỏc tiềm năng du lịch mới mang lại hiệu quả cao. Như vậy, để làm tốt công tác quy hoạch, xây dựng kế hoạch, chương

trỡnh đề án phát triển KTDL, trước hết ngành Du lịch thành phố Đà Nẵng cần phối hợp chặt chẽ với các ngành khác có liên quan như: giao thơng vận tải, kế hoạch đầu tư, công thương, tài nguyên môi trường, viễn thụng, nụng nghiệp, công an, quân đội để tiến hành xây dựng quy hoạch tổng thể phát triển du lịch; quy hoạch các khu, điểm du lịch đảm bảo tính liên ngành, trỏnh sự chồng chéo, xung đột lợi ích trong khai thác tài nguyên du lịch.

Quỏ trỡnh xõy dựng quy hoạch tổng thể, kế hoạch, chương trỡnh, đề án phát triển KTDL đối với từng khu, điểm du lịch, thành phố Đà Nẵng cần chủ động phối hợp với Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Tổng cục Du lịch để tiến hành định hướng chiến lược xây dựng, bổ sung quy hoạch các khu, điểm du lịch quốc gia như: Bổ sung di tớch Thành Điện Hải, di tích danh thắng Ngũ Hành Sơn, khu du lịch Sơn Trà là khu du lịch quốc gia; Bà Nà Hill, suối nước khoáng núng nỳi Thần Tài, Bảo tàng Chăm, biển Mỹ Khờ, Phạm Văn Đồng là điểm du lịch quốc gia trong quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhỡn đến năm 2030 để phát triển du lịch của cả nước.

Trên cơ sở Nghị quyết Đại hội lần thứ XXI của Đảng bộ thành phố Đà Nẵng, Đề án phỏt triển du lịch thành phố Đà Nẵng giai đoạn 2016 - 2020, Thành phố cần quy hoạch xây dựng đề án phát triển du lịch Thành phố giai đoạn 2021 - 2025 và định hướng những năm tiếp theo. Để trờn cơ sở đó, tiến hành quy hoạch cụ thể các khu du lịch chức năng và các dự án đầu tư cho từng điểm, khu du lịch cụ thể để trên cơ sở đó kờu gọi, thu hỳt cỏc doanh nghiệp, cỏc nhà đầu tư; quy hoạch phát triển hạ tầng đồng bộ hiện đại, hạ tầng giao thông đường bộ, đường sắt, đường biển, đường không để kết nối giữa cỏc điểm, khu du lịch; xõy dựng, mở rộng hệ thống cầu cảng đón tàu du lịch, cụng trỡnh dịch vụ cao cấp hướng tới phát triển sản phẩm du lịch cú giá trị gia tăng cao, chất lượng quốc tế mang thương hiệu riêng của thành phố Đà Nẵng như: xây dựng cầu tàu đón khách du lịch CT15 tại cảng Tiên Sa, mở rộng sân bay quốc tế Đà Nẵng, xõy dựng các biệt thự nghỉ dưỡng, trung tâm giải trí nghỉ dưỡng cao cấp ở quận Ngũ Hành Sơn, Sơn Trà…

Tổ chức cắm mốc giới các dự án đó phờ duyệt hoặc đó cú nhà đầu tư để bảo vệ tài nguyờn đất cũng như các tài nguyờn du lịch khỏc; xõy dựng quy hoạch chi tiết với tỷ lệ 1/2000 hoặc 1/500 nhằm xác định phân khu phát triển và tổ chức các loại hỡnh du lịch. Theo dừi chặt chẽ cỏc dự ỏn đầu tư của các ngành khác trong quy hoạch phỏt triển du lịch, để tránh sự chồng lấn của các dự án đó được quy hoạch hoặc định hướng phát triển du lịch trong quy hoạch phát triển du lịch của Thành phố. Đối với các điểm, khu du lịch phõn tỏn hoặc nằm ở những vựng, nơi nhạy cảm (trên đỉnh bán đảo Sơn Trà, cầu cảng Tiên Sa, dọc tuyến đường ven biển quận Ngũ Hành Sơn) hay khu vực cú dân cư tập trung (Thanh Khờ, Hải Chõu) thỡ khi xõy dựng cỏc quy hoạch, kế hoạch cần phải cú cỏc giải phỏp đồng bộ về kiến trỳc hạ tầng, báo cáo đánh giá về QP-AN hay tác động mơi trường một cỏch cụ thể.

Bên cạnh đó, việc đánh giá đúng lợi thế, tiềm năng du lịch, thực trạng phát triển KTDL, bỏm sỏt cỏc mục tiờu phỏt triển bền vững như tăng trưởng kinh tế, văn hóa - xó hội, QP-AN, mơi trường sinh thái cũng là một cơ sở khoa học quan trọng trong quy hoạch, xây dựng đề án phát triển KTDL của Thành phố.

Ba là, xác định trách nhiệm của các sở, ban, ngành liờn quan trong xõy dựng quy hoạch, kế hoạch, chương trỡnh, đề án phát triển KTDL

Nội dung biện pháp này chỉ ra, để đảm bảo sự gắn kết trong thực hiện cỏc mục tiờu phỏt triển KTDL, cần xác định trách nhiệm cụ thể của các sở, ban, ngành liên quan trong xây dựng quy hoạch, kế hoạch, chương trỡnh, đề án phát triển KTDL, cụ thể:

Đối với Sở Du lịch: Tham mưu, đề xuất cho UBND Thành phố ban

hành cỏc chủ trương, chương trỡnh, quy hoạch và kế hoạch phỏt triển KTDL. Chủ trỡ triển khai, tổ chức kiểm tra quỏ trỡnh thực hiện quy hoạch theo định hướng; quản lý về nghiệp vụ du lịch; quản lý hành chớnh trong phạm vi thẩm quyền đối với cỏc hoạt động kinh doanh du lịch. Cựng với cỏc sở, ban, ngành thẩm định cỏc dự ỏn đầu tư du lịch, chỉ đồng ý cấp phép đầu tư cho những dự ỏn đảm bảo được các tiêu chí phát triển bền vững. Chỉ đạo, hướng dẫn UBND

cỏc quận, huyện và cỏc đơn vị doanh nghiệp kinh doanh du lịch trên địa bàn Thành phố thực hiện tốt quy hoạch.

Cỏc sở, ban, ngành liên quan: Là các cơ quan quản lý chuyờn ngành đối với các lĩnh vực khác có trách nhiệm phối hợp chặt chẽ với cơ quan quản lý chuyờn ngành về du lịch để tham mưu cho UBND thành phố các chương trỡnh, kế hoạch phỏt triển du lịch của thành phố Đà Nẵng.

Trong đó: Sở Kế hoạch và Đầu tư, tham mưu cho UBND thành phố cấp giấy chứng nhận đầu tư các dự án phát triển KTDL theo hướng bền vững; xây dựng cơ cấu vốn ưu tiên phát triển du lịch trỡnh UBND thành phố phờ duyệt; phối hợp với Sở Du lịch tham mưu, đề xuất UBND thành phố cỏc chủ trương chính sách khuyến khích đầu tư trong lĩnh vực du lịch và triển khai thực hiện các chương trỡnh, kế hoạch phỏt triển KTDL của Thành phố trong lĩnh vực liờn quan.

Sở Giao thụng vận tải: Phối hợp cựng Sở Du lịch và UBND cỏc quận,

huyện xõy dựng danh mục cỏc cụng trỡnh, dự án giao thông quan trọng đối với hoạt động du lịch trỡnh UBND thành phố phờ duyệt và cấp vốn đầu tư.

Sở Công Thương: Phối hợp cựng Sở Du lịch xõy dựng danh mục các dự án đầu tư trong lĩnh vực công nghiệp, thương mại liờn quan đến hoạt động phỏt triển KTDL trỡnh UBND thành phố phờ duyệt và hỗ trợ đầu tư; triển khai thực hiện các chương trỡnh, kế hoạch phỏt triển KTDL của Thành phố trong lĩnh vực liờn quan.

Sở Quy hoạch - Kiến trỳc: Tham mưu giỳp UBND thành phố thẩm định

phê duyệt các quy hoạch, đề án, các dự án đầu tư phát triển KTDL trờn quan điểm phỏt triển bền vững, tạo điều kiện thuận lợi trong thực hiện quy hoạch cũng như các dự án đầu tư phỏt triển KTDL.

Sở Xõy dựng: Phối hợp với Sở Du lịch trong cỏc nội dung liên quan

đến thiết kế cơ sở, cấp phép xây dựng cũng như các nội dung liên quan đến vệ sinh môi trường và cơ sở hạ tầng kỹ thuật.

Sở Tài nguyên và Môi trường: Chủ trỡ phối hợp với Sở Du lịch, cỏc sở,

ban, ngành cú liờn quan và UBND cỏc quận, huyện quy hoạch quỹ đất và cú kế hoạch sử dụng đất từng năm, 5 năm, 10 năm nhằm đảm quỹ đất phục vụ cho phỏt triển KTDL bền vững; bên cạnh đó cũng phải xây dựng phương án bảo vệ môi trường, giữ gỡn tài nguyên du lịch trên địa bàn Thành phố và tại các khu, điểm du lịch.

Sở Thụng tin và Truyền thụng: Phối hợp với Sở Du lịch trong triển khai

các hoạt động truyền thơng, quảng bá du lịch, các sự kiện văn hóa du lịch của Thành phố.

Sở Giáo dục và Đào tạo: Phối hợp với Sở Du lịch trong triển khai các

chương trỡnh đào tạo, bồi dưỡng và đào tạo lại nguồn nhân lực du lịch; giáo dục nâng cao nhận thức trong cộng đồng dân cư và trong hệ thống giáo dục.

Bộ chỉ huy quõn sự và cụng an Thành phố: Tham mưu, đề xuất cho Sở

Du lịch trong việc kết hợp các hoạt động du lịch với vấn đề QP-AN khi xây dựng quy hoạch, chương trỡnh, đề án phát triển KTDL; xây dựng cơ chế, chính sách tạo thuận lợi về các thủ tục xuất, nhập cảnh, cư trú và bảo đảm an toàn tuyệt đối cho du khách trờn cỏc khu, điểm du lịch của Thành phố.

3.2.2. Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực phục vụ phát triển kinhtế du lịch ở thành phố Đà Nẵng

Một phần của tài liệu LUẬN văn THẠC sĩ KINH tế CHÍNH TRỊ PHÁT TRIỂN KINH tế DU LỊCH ở THÀNH PHỐ đà NẴNG (Trang 72 - 77)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(108 trang)
w