quỏn, Tổng Lónh sự quỏn Việt Nam ở nước ngồi và thụng qua cỏc trang mạng xó hội. Trong đó tập trung vào giới thiệu những tiềm năng du lịch, các điểm, khu du lịch mới, cỏc danh lam thắng cảnh, di tớch lịch sử, cỏc lễ hội truyền thống của Thành phố, nhằm tạo ấn tượng đẹp về du lịch Đà Nẵng với du khỏch.
Cùng với đó, Thành phố cần sớm thành lập trung tõm xỳc tiến, trung tõm thông tin du lịch để tuyên truyền, quảng cỏo, xỳc tiến thu hỳt đầu tư kinh doanh du lịch. Tổ chức và tham gia thường xuyên các hội chợ, triển lóm, hội nghị, hội thảo du lịch trong nước và quốc tế để giới thiệu về du lịch Đà Nẵng.
Tranh thủ những lợi thế về ổn định chính trị, điều kiện địa lý, truyền thống văn hoá và lịch sử, phối hợp tổ chức tốt cỏc sự kiện mang tầm khu vực và quốc tế để giới thiệu, tạo điểm nhấn tớch cực cho du lịch Thành phố.
Ngoài ra, ngành du lịch Thành phố cần tăng cường vận động các cơ quan, đơn vị, các tầng lớp nhân dân, du khách tuân thủ và thực hiện tốt Bộ Quy tắc ứng xử trong hoạt động du lịch gắn với tiếp tục triển khai thực hiện xây dựng nếp sống văn hóa, văn minh đơ thị; tụn vinh và nhõn rộng cỏc mụ hỡnh, gương người tốt việc tốt, có đúng gúp tiờu biểu cho hoạt động du lịch; xõy dựng Đà Nẵng thành Thành phố du lịch, thành Thành phố môi trường.
3.2.4. Đa dạng hóa nguồn vốn đầu tư phát triển kinh tế du lịch ởthành phố Đà Nẵng thành phố Đà Nẵng
Đõy là giải phỏp quan trọng, chủ yếu trong phỏt triển KTDL của Thành phố. Thực hiện tốt giải pháp này sẽ giúp Thành phố huy động được đa dạng hóa các nguồn vốn đầu tư, qua đó sẽ đảm bảo được nguồn lực tài chớnh để triển khai, thực hiện cỏc quy hoạch, dự ỏn phỏt triển KTDL theo đúng định
hướng chiến lược phát triển KTDL của Thành phố. Để thực hiện tốt giải phỏp này, ngành du lịch Thành phố cần thực hiện tốt các biện pháp cơ bản sau:
Một là, thành phố Đà Nẵng cần phát huy tối đa các nguồn vốn đầu tư để phỏt triển KTDL. Thành phố cần nhanh chúng xõy dựng, thông báo công
khai quy hoạch tổng thể phát triển KTDL của Thành phố để các thành phần kinh tế khác, các nhà đầu tư nghiên cứu tham gia xõy dựng kế hoạch huy động vốn đầu tư.
Đối với nguồn vốn từ ngân sách nhà nước (Trung ương và địa phương cần tập trung đầu tư phát triển các cơ sở hạ tầng, các lĩnh vực mà chỉ có nhà nước đầu tư mới có khả năng thực hiện được như: bưu chính viễn thơng, giao thơng vận tải, bảo vệ tài nguyên du lịch, tu bổ các di tích lịch sử văn hóa nhằm tạo điều kiện để các doanh nghiệp đầu tư tham gia phỏt triển du lịch. Quỏ trỡnh sử dụng nguồn vốn này cần trỏnh tỡnh trạng đầu tư dàn trói, chồng chộo, khụng tập trung. Đối với thành phố Đà Nẵng hiện nay, cần dành vốn ngân sách đầu tư phỏt triển cơ sở hạ tầng ở các vùng trọng điểm về du lịch của Thành phố như: Khu du lịch Làng Vân, tơn tạo di tích lịch sử Thành Điện Hải, khu di tớch K20, cỏc cụng trỡnh vệ sinh cụng cộng ở các khu, điểm du lịch v.v
Đối với nguồn vốn từ các tổ chức, cá nhân trong nước và quốc tế. Đây là nguồn vốn lớn thường đến từ các tập đồn, cơng ty kinh doanh bất động sản, du lịch, nghỉ mát, dũng vốn này cú ý nghĩa quan trọng trong xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật, kết cấu hạ tầng để phát triển KTDL của Thành phố. Vỡ vậy, Thành phố cần có chính sách để thu hỳt, khai thỏc nguồn vốn này một cỏch hợp lý, hiệu quả trong phỏt triển KTDL, trước mắt cần hướng nguồn vốn này vào mở rộng, phát triển các trung tâm vui chơi giải trí, mua sắm, nghỉ dưỡng tầm cỡ khu vực và thế giới mà Thành phố Đà Nẵng cũn thiếu hoặc chưa đạt chuẩn quốc tế như: các trung tâm vui chơi, giải trí về đêm, các khu nghỉ dưỡng cao cấp, dự án trường đua ngựa (Hũa Vang) hay khu du lịch sinh thái Ngũ Hành Sơn, v.v
Đối với nguồn vốn từ tích lũy tăng trưởng du lịch: Đây cũng là nguồn vốn quan trọng cho phép các doanh nghiệp kinh doanh du lịch chủ động phối hợp với các ngành, cơ quan chức năng xây dựng kế hoạch để đầu tư phát triển các dự án, các công trỡnh đó được phê duyệt như: khu phố du lịch An Thượng, khu vui chơi phao nổi trước công viên Cá Voi (Sơn Trà).
Đối với nguồn vốn vay từ các ngân hàng và vay trong nhân dân. Đây cũng là nguồn vốn tác động tích cực đến phát triển KTDL thành phố Đà Nẵng. Các doanh nghiệp kinh doanh du lịch cần huy động nguồn vốn này để đầu tư, phát triển các sản phẩm, dịch vụ du lịch có chất lượng, các sản phẩm mang tính đặc thù, đặc trưng riêng của Thành phố, tạo nên sự đa dạng, phong phú của sản phẩm, dịch vụ du lịch Thành phố.
Hai là, cú chớnh sỏch, cơ chế mở, tạo cơ sở phỏp lý thuận lợi thu hút vốn đầu tư. Cơ chế chính, chính sách thuận lợi sẽ tạo điều kiện rất lớn
trong thu hút vốn đầu tư, phát triển KTDL. Do đó, thời gian tới Thành phố cần có những cơ chế, chính sách thơng thống hơn để thu hỳt cỏc nhà đầu tư trong và quốc tế đầu tư vào du lịch Thành phố; tiếp tục cải cỏch thủ tục hành chớnh, chớnh sỏch thuế, hỗ trợ phỏp lý cho cỏc doanh nghiệp, tập trung tháo gỡ các vướng mắc, đảm bảo quyền lợi các tổ chức và cá nhân tạo điều kiện thuận lợi nhất cho các doanh nghiệp đầu tư kinh doanh vào du lịch trên địa bàn Thành phố.
Đối với các nhà đầu tư đăng ký kinh doanh dự ỏn du lịch cú quy mụ lớn, Thành phố nờn tạo điều kiện ưu tiên đảm bảo cho nhà đầu tư cú mặt bằng sạch và cơ sở hạ tầng kỹ thuật du lịch hoàn thiện; cho phộp ỏp dụng hỡnh thức đối tác công - tư trong thực hiện dự án tu bổ, tụn tạo, phỏt huy giỏ trị di tớch, văn hóa; đồng thời cho phộp nhà đầu tư thực hiện dự án đầu tư khác để tạo vốn đối ứng khi tham gia dự án đầu tư kinh doanh du lịch tại
khu vực khó khăn, cơ sở hạ tầng kém phát triển như ở miền nỳi hoặc lĩnh vực kinh doanh đặc thự.
Khuyến khích các thành phần kinh tế đầu tư xây dựng đồng bộ hệ thống khách sạn, nhà hàng, khu nghỉ dưỡng cao cấp để phục vụ du khách lưu trú tại Đà Nẵng. Trong đó, hướng đầu tư nước ngồi (FDI) thơng qua hỡnh thức liờn doanh, tập trung vào cỏc dự ỏn lớn xõy dựng cỏc khu du lịch sinh thỏi, nghỉ dưỡng, các khu vui chơi giải trí như: các khu chợ đêm, phố đi bộ; các dịch vụ vui chơi thể thao, giải trí về đêm trờn bờ biển và khu trung tõm.
Ba là, đầu tư xây dựng KCHT, các khu du lịch, cơ sở lưu trú, các công trỡnh dịch vụ du lịch theo hướng đồng bộ và hiện đại.
Để kết nối với các khu, điểm du lịch ở thành phố Đà Nẵng thỡ hệ thống giao thụng đường bộ, đường thủy, đường khơng có vai trũ quan trọng nhất. Trong thời gian trước mắt, ở thành phố Đà Nẵng cần nhanh chóng hồn thành dự án đường cao tốc Đà Nẵng - Quảng Ngói,; mở rộng, nõng cấp tuyến đường ven biển Sơn Trà - Hội An, các tuyến đường kết nối với các khu, điểm du lịch, đường nội bộ trong khu, điểm du lịch. Tập trung xây dựng hệ thống cảng du lịch, bến neo đậu, cầu cảng tại cảng Tiên Sa... để tăng cường khả năng tiếp cận điểm đến từ biển. Tiếp tục đầu tư xõy dựng, nõng cấp sõn bay cảng hàng khụng quốc tế Đà Nẵng. Tăng cường ứng dụng khoa học - công nghệ mới vào đầu tư hạ tầng mạng lưới điện (điện lưới, điện mặt trời, điện gió...), nước sạch (áp dụng cơng nghệ lọc nước biển), mạng viễn thơng, trạm thu phát sóng truyền hỡnh... tại các khu điểm du lịch nhằm phục vụ phát triển KTDL, nâng cao chất lượng dịch vụ và phục vụ cho cả nhu cầu của cư dân bản địa; đặc biệt quan tâm đến các khu vực có nhiều tiềm năng phát triển KTDL như: bán đảo Sơn Trà, bói biển Mỹ khờ, làng đỏ Mỹ nghệ non nước, khu du lịch Suối Hoa, Mũi Nghờ...
Ngoài ra cần ưu tiên xem xét các dự án đầu tư xây dựng một số khu nghỉ dưỡng, resorts, những quần thể/tổ hợp dịch vụ phục vụ du lịch có quy
mơ và chuẩn chất lượng dịch vụ tầm cỡ quốc tế tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu tại những khu vực trọng điểm như: Mỹ Khê, Sơn Trà, Ngũ Hành Sơn,… cựng cỏc cụng trỡnh dịch vụ thể thao, giải trớ, cụng trỡnh phục vụ sự kiện du lịch, ẩm thực biển...; từng bước hỡnh thành một số trung tõm dịch vụ du lịch cú tầm cỡ khu vực và quốc tế.
3.2.5. Tăng cường công tác quản lý, bảo vệ tài nguyờn và mụi trườngdu lịch trong phát triển kinh tế du lịch ở thành phố Đà Nẵng