Thực trạng phỏt tiển KTDL ở thành phố Đà Nẵng thời gian qua đó và đang nổi lên một số mâu thuẫn cần phải giải quyết là:
Một là, mõu thuẫn giữa yờu cầu đẩy mạnh phỏt triển KTDL với cỏc cụng tỏc quy hoạch, cơ chế chớnh sỏch, kết cấu hạ tầng cũn bất cập
Để KTDL phát triển cần phải có cơng tác quy hoạch cụ thể, cơ chế chính sách phù hợp, kết cấu hạ tầng đồng bộ, thống nhất. Tuy nhiờn, Ở thành phố Đà Nẵng hiện nay, công tác quy hoạch, cơ chế chính sách, kết cấu hạ tầng phỏt triển KTDL chưa thật sự tạo được môi trường cũng như điều kiện thuận lợi nhất để thu hỳt cỏc nguồn lực đầu tư. Việc quy hoạch phỏt triển KTDL những năm qua tuy đó được chú trọng, song quy mơ phát triển KTDL vẫn chưa được lượng hóa một cỏch phự hợp với định hướng phát triển KT-XH chung của Thành phố; điều đó dẫn tới việc tạo, thu hỳt cỏc nguồn vốn đầu tư và cỏc nguồn lực khỏc cho phát triển KTDL gặp khơng ít khó khăn, làm cho một số nguồn tài nguyờn du lịch của Thành phố vỡ thiếu vốn, kết cấu hạ tầng kém hiện đại nờn khai thỏc, sử dụng chưa hiệu quả. Mặt khỏc, cơ chế chính sách trong phát triển KTDL của Thành phố cú nội dung cũn chồng chộo, chưa theo kịp yêu cầu phát triển, nờn khi triển khai thực hiện cũn gặp nhiều khú khăn trong tổ chức, quản lý và hiệu quả đạt được chưa cao. Kết cấu hạ tầng KTDL cũn thiếu đồng bộ, có nơi rất hiện đại như quận Hải Châu, Sơn Trà, Ngũ Hành Sơn, song có nơi vẫn cũn lạc hậu như huyện Hũa Vang và quận Liên Chiểu, điều đó cũng ảnh hưởng đến hoạt động của các doanh nghiệp, cơ sở kinh doanh du lịch trên địa bàn Thành phố. Đây là một trong những vấn đề cần tập trung tháo gỡ để tạo điều kiện thuận lợi cho KTDL thành phố Đà Nẵng phát triển trong thời gian tới.
Hai là, mõu thuẫn giữa phỏt triển KTDL thành ngành kinh tế mũi nhọn với chất lượng nguồn nhân lực du lịch Thành phố cũn hạn chế
Theo tinh thần của Nghị quyết số 08-NQ/TW ngày 16-1-2017 của Bộ Chớnh trị (khúa XII) về phỏt triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, thành phố Đà Nẵng phấn đấu đến hết năm 2020, phỏt triển du lịch cơ bản trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, nhất là du lịch biển cao cấp, mang tầm cỡ quốc gia và quốc tế. Để thực hiện mục tiêu trên, thành phố Đà Nẵng cần phỏt huy cỏc nguồn lực để phỏt triển KTDL nhất là nguồn nhõn lực. Tuy nhiờn hiện nay số lượng và chất lượng nguồn nhân lực ở thành phố Đà Nẵng vẫn cũn nhiều vấn đề trăn trở, chẳng hạn như: chất lượng nguồn nhân lực đang cũn nhiều hạn chế cả về trỡnh độ văn hóa, chun mơn nghiệp vụ, kỹ năng giao tiếp, ngoại ngữ, nhất là ở những khu du lịch nghỉ dưỡng cao cấp. Toàn Thành phố hiện nay số số lao động du lịch cú trỡnh độ phổ thụng và chưa qua đào tạo là 46,74% [31], [34]; hơn 55% hướng dẫn viên du lịch chưa được đào tạo bài bản về chuyên ngành du lịch hoặc được đào tạo từ các ngành khác chuyển sang. Cú tỡnh trạng như trên là do các cơ sở đào tạo về du lịch của Thành phố cũn ớt (chủ yếu là được đào tạo từ Trường cao đẳng nghề du lịch, và khoa du lịch của Đại học Kinh tế, Đại học Đông Á, Đại học Duy Tân). Cơ sở vật chất phục vụ đào tạo của một số trường khỏc cũn thiếu đồng bộ và lạc hậu, đặc biệt trong giảng dạy tiếng Anh cơ sở và tiếng Anh chuyên ngành du lịch cho cỏc sinh viờn. Nhiều cơ sở đào tạo chưa có chiến lược liờn kết với cỏc doanh nghiệp kinh doanh du lịch trong đào tạo nghề du lịch, nên sinh viên ra trường phần lớn chưa được sử dụng đúng chuyên ngành đào tạo, gõy lóng phớ nguồn lực lao động. Bên canh đó, đội ngũ nhân viên phục vụ: kỹ thuật nấu ăn, kỹ thuật buồng, bàn, bar và lễ tân, hướng dẫn viên du lịch phần lớn được đào tạo theo hỡnh thức tại chỗ, tập huấn, bổ tỳc nờn chỉ đáp ứng yêu cầu công việc trong ngắn hạn, trước mắt, cũn về lõu dài, cần phải đào tạo lại, đào tạo nâng cao thỡ mới đáp ứng nhu cầu phát triển KTDL
Thành phố. Đây chính là khó khăn lớn trong nâng cao chất lượng nguồn nhân lực du lịch của Thành phố. Để giải quyết vấn đề này, ngay từ bây giờ, thành phố Đà Nẵng phải đầu tư phát triển mạnh mạng lưới cơ sở đào tạo chuyên ngành du lịch, đào tạo đúng, đủ, hợp lý giữa cỏc bậc trỡnh độ, giữa cỏc ngành, nghề kinh doanh, qua đó tạo ra nguồn nhân lực có chất lượng, đáp ứng tốt yêu cầu hội nhập, phỏt triển KTDL của Thành phố trong thời gian tới.
Ba là, mõu thuẫn giữa việc sử dụng tài nguyờn du lịch ngày càng nhiều với bảo vệ môi trường du lịch, môi trường sinh thái trong phát triển KTDL
Kinh tế du lịch là một ngành kinh tế tổng hợp mà sự tồn tại và phát triển của nó tác động qua lại với nhiều ngành KT-XH, nhiều lĩnh vực, trong đó quan hệ giữa du lịch và môi trường gắn kết hữu cơ với nhau: sự tồn tại và phát triển của KTDL gắn liền với môi trường, du lịch phát triển chỉ khi môi trường được bảo vệ. Để đẩy mạnh phỏt triển KTDL thỡ phải khai thỏc, sử dụng một lượng tài nguyên du lịch rất lớn để tạo ra đa dạng húa cỏc sản sản phẩm du lịch hấp dẫn du khỏch. Việc khai thỏc hợp lý, kết hợp với tỏi tạo và bảo vệ tài nguyên du lịch sẽ làm tốt lên chất lượng môi trường du lịch, làm tăng sức hấp dẫn tại các điểm, khu du lịch. Ngược lại, việc khai thác không đồng bộ, khụng cú cỏc biện phỏp phục hồi, tỏi tạo tài nguyên du lịch sẽ dẫn đến việc phá vỡ cân bằng sinh thái, gây nên sự giảm sút chất lượng môi trường, sự đi xuống của hoạt động kinh doanh du lịch cũng như chất lượng của môi trường du lịch ở khu vực đó.
Vào mùa cao điểm du lịch, cỏc khu, điểm du lịch ở thành phố Đà Nẵng thường đón một lượng lớn du khách cỏc tham quan, nghỉ dưỡng; ở cỏc bói biển như Mỹ Khê, Phạm Văn Đồng cú ngày thu hỳt từ 5000 - 7000 du khỏch đến tắm biển và thưởng thức các món hải sản nổi tiếng, đặc biệt, vào những ngày lễ hội con số này xấp xỉ 10.000 người. Với sự tập trung lớn du khách như vậy, biển Đà Nẵng nói chung và các khu, điểm du lịch như: danh thắng Ngũ Hành Sơn, bán đảo Sơn Trà, khu vui chơi giải trí Cơcơ Bay, bảo tàng
Chămpa…núi riờng, hàng ngày phải chịu ỏp lực của sự ụ nhiễm từ rác thải sinh hoạt, rác thải nhựa và nước thải từ các nhà hàng ăn uống, các khu resort chưa qua xử lý đổ trực tiếp ra biển, đó làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến mơi trường du lịch, môi trường sinh thái của Thành phố. Mặt khác, do tốc độ phát triển du lịch ngày càng tăng trong khi điều kiện, phương tiện quản lý Nhà nước về mơi trường trong ngành Du lịch có nội dung chưa theo kịp, điều đó ln tiềm ẩn những tác động tiêu cực đến tài nguyên và môi trường du lịch. Chớnh vỡ vậy, bảo vệ tài nguyên, môi trường du lịch, môi trường sinh thái là nội dung rất quan trọng để KTDL thành phố Đà Nẵng phát triển bền vững.
** * * *
Thành phố Đà Nẵng có vị trí chiến lược rất quan trọng về KT-XH, QP- AN; nơi đây gần với các tuyến giao thông đường bộ, đường biển vào loại quan trọng nhất của cả nước hiện nay; đồng thời thành phố Đà Nẵng cũn sở hữu một vựng biển, đảo rộng lớn với nhiều tài nguyên du lịch phong phú, độc đáo để phát triển KTDL. Trong những năm qua, nhờ sự đầu tư mạnh mẽ cho KTDL, dũng khỏch nội địa và quốc tế đến Đà Nẵng ngày càng đơng; KTDL ngày càng có vai trũ quan trọng trong tăng trưởng, phát triển KT-XH của Thành phố. Tuy nhiên, KTDL của thành phố Đà Nẵng phát triển cũn cú nhiều mặt hạn chế, chưa tương xứng với tiềm năng, thế mạnh và chưa cân đối giữa các quận huyện trong Thành phố.
Có nhiều nguyên nhân dẫn đến việc KTDL của thành phố Đà Nẵng cc̣n hạn chế, yếu kém, như: thiếu Quy hoạch tổng thể phát triển KTDL; vai trũ định hướng của Bộ VHTTDL mà trực tiếp là Tổng cục Du lịch cũn mờ nhạt; việc đầu tư vốn cho xây dựng kết cấu hạ tầng, cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch có hạn; liên kết phát triển KTDL giữa các địa phương trong chuỗi phát triễn Thừa Thiên Huế - Đà Nẵng - Quảng Nam cũn lỏng lẻo; cụng tỏc quản lý nhà nước các hoạt động kinh doanh du lịch cũn nhiều yếu kộm chưa được khắc phục; tác động tiêu cực của thời tiết, mơi trường, biến đổi khí hậu; v.v.
Để tỡm ra cỏc giải phỏp khả thi, cú hiệu quả nhằm khắc phục những hạn chế, yếu kộm trong phỏt triển KTDL, luận văn đó chỉ ra 3 mâu thuẫn để thành phố Đà Nẵng cần tập trung giải quyết. Giải quyết được các mâu thuẫn này sẽ tạo động lực quan trọng, được kỳ vọng mang đến sự phát triển mạnh mẽ đột phá cho KTDL thành phố Đà Nẵng trong thời gian tới.
Chương 3