Nhật Bản là một trong cỏc cường quốc về kinh tế, cú quan hệ lõu dài và thõn thiện với Việt Nam

Một phần của tài liệu Khoa luận thu hút và sử dụng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài của nhật bản ở việt nam (Trang 30 - 33)

- Hợp đồng Xõy dựng Chuyển giao (BT)

1.2.3. Nhật Bản là một trong cỏc cường quốc về kinh tế, cú quan hệ lõu dài và thõn thiện với Việt Nam

lõu dài và thõn thiện với Việt Nam

Hai nước Việt Nam và Nhật Bản cú mối quan hệ bang giao rất sớm trong lịch sử. Cú những thời kỳ mối quan hệ này đó phỏt triển khỏ mạnh, để lại những dấu ấn sõu sắc như khu phố cố Hội An được xõy dựng bởi những thương gia Nhật Bản vào thế kỷ XVI và phong trào Đụng Du do Phan Bội Chõu phỏt động với hàng trăm lưu học sinh Việt Nam được cử sang du học tại Nhật Bản vào đầu thế kỷ XX. Tuy nhiờn, cú thể núi rằng quan hệ giữa hai nước chỉ thực sự phỏt triển một cỏch đầy đủ kể từ ngày 21 thỏng 9 năm 1973 với việc thiết lập quan hệ ngoại giao chớnh thức giữa Việt Nam và Nhật Bản. Quan hệ Việt - Nhật là mối quan hệ bền vững và được vun đắp từ lõu đời. Qua bốn thập kỷ chung tay phỏt triển, quan hệ Việt Nam - Nhật Bản ngày càng củng cố và phỏt triển theo chiều sõu. Cú thể núi, đú là sự chớn muồi trong quan hệ giữa hai quốc gia, giữa hai dõn tộc dựa trờn sự gần gũi về văn húa, sự tụn trọng và tin tưởng lẫn nhau được thử thỏch qua thời gian, sự tương đồng về nhiều lợi ớch chiến lược trong hàng loạt cỏc lĩnh vực then chốt như kinh tế, chớnh trị, an ninh, văn húa, xó hội, con người. Sự chớn muồi được thể hiện ở những điểm căn bản sau:

Một là, sự thống nhất cao về quan điểm giữa lónh đạo hai nước trong nhiều vấn đề song phương và quốc tế. Việt Nam đặc biệt coi trong mối quan hệ với Nhật Bản, nhất trớ với Nhật Bản về sự cần thiết cải tổ Liờn Hợp Quốc, nhiều lần khẳng định lập trường ựng hộ Nhật Bản trở thành ủy viờn thường trực Hội đồng Bảo an Liờn Hiệp Quốc, thỳc đẩy đàm phỏn sỏu bờn và ủng hộ quỏ trỡnh phi hạt nhõn húa hoàn toàn. Nhật Bản ủng hộ đường lối đổi mới của

Việt Nam, gúp phần quan trọng hỗ trợ Việt Nam hội nhập quốc tế ngày càng sõu rộng. Trong “Tuyờn bố chung về triển khai hành động trong khuụn khổ đối tỏc chiến lược vỡ hũa bỡnh và phồn vinh Chõu Á” giữa hai nước đạt được trong chuyến thăm Nhật Bản thỏng 11/2011 của Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng, Nhật Bản là nước phỏt triển đầu tiờn tuyờn bố khụng ỏp dụng khoản 255 trong Bỏo cỏo của Ban cụng tỏc về việc Việt Nam gia nhập WTO, tức là đó ỏp dụng quy chế nền kinh tế thị trường đầy đủ cho Việt Nam. Nhật Bản cũng là đối tỏc chiến lược đầu tiờn của Việt Nam ủng hộ duy trỡ hũa bỡnh, ổn định và tự do hàng hải tại Biển Đụng.

Hai là, quan hệ giữa hai nước đó đạt được mức độ thể chế húa cao, được nõng cấp nhanh chúng trong những năm gần đõy. Năm 2002, lónh đạo cấp cao hai nước thống nhất xõy dựng quan hệ “đối tỏc tin cậy, ổn định lõu dài”. Thỏng 7/2004, hai bờn ký Tuyờn bố chung Vươn tới tầm cao mới của đối tỏc bền vững. Thỏng 10/2006, trong chuyến thăm chớnh thức của Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng tới Nhật Bản, hai bờn đó ký tuyờn bố chung Hướng tới quan hệ đối tỏc chiến lược vỡ hũa bỡnh và phồn vinh Chõu Á nõng quan hệ Việt Nam - Nhật Bản lờn một tầm cao mới. Thỏng 11/2008, Chủ tịch nước Việt Nam Nguyễn Minh Triết và Thủ tướng Nhật Bản Yasuo Fukuda đó ký Tuyờn bố chung Làm sõu sắc hơn mối quan hệ Việt Nam và Nhật Bản và nhất trớ thụng qua Chương trỡnh hợp tỏc Hướng tới quan hệ đối tỏc chiến lược giữa Việt Nam và Nhật Bản. Thỏng 4/2009, trong chuyến thăm chớnh thức Nhật Bản của Tổng bớ thư Nụng Đức Mạnh, hai bờn đó chớnh thức ký Tuyờn bố chung Phỏt triển quan hệ đối tỏc chiến lược vỡ hũa bỡnh và phồn vinh ở Chõu Á. Thỏng 9/2008, Hiệp định Đối tỏc kinh tế toàn diện Việt Nam - Nhật Bản (VJEPA) được ký kết, tạo lập khuụn khổ hợp tỏc kinh tế song phương vững chắc. Ngày 31/10/2010 hai bờn đó ký Tuyờn bố chung Việt

Nam - Nhật Bản về phỏt triển toàn diện quan hệ đối tỏc chiến lược vỡ hũa bỡnh và phồn vinh ở Chõu Á.

Ba là, hai bờn đó xõy dựng được hệ thống cỏc cơ chế đối thoại, tham vấn và hợp tỏc hiệu quả trờn nhiều cấp độ như thăm viếng cấp cao thường niờn, Ủy ban hợp tỏc Việt Nam Nhật Bản, Ủy ban hỗn hợp Việt Nam - Nhật Bản về Khoa học và cụng nghệ, sỏng kiến chung Việt - Nhật, Đối thoại đối tỏc chiến lược cấp thứ trưởng ngoại giao, Đối thoại chớnh sỏch quốc phũng cấp thứ trưởng quốc phũng. Cỏc cơ chế này tạo ra khuụn khổ vững chắc cho sự phỏt triển quan hệ song phương trờn nhiều lĩnh vực khỏc nhau từ chớnh trị, ngoại giao, kinh tế - thương mại - đầu tư, an ninh quốc phũng, văn húa giỏo dục, khoa học cụng nghệ........ cũng như cho sự phối hợp chặt chẽ giữa hai chớnh phủ tại hàng loạt cỏc cơ cấu hợp tỏc quốc tế và khu vực như Liờn Hiệp Quốc, WTO, APEC, ASEM, ASEAN + Nhật, ASEAN + 3.....

Bốn là, quan hệ kinh tế Việt Nam - Nhật Bản phỏt triển nhanh chúng và ngày càng đi vào chiều sõu. Về thương mại, Nhật Bản là đối tỏc thương mại lớn thứ 3 của Việt Nam với kim ngạch hai chiều tăng nhanh với tốc độ trờn dưới 20%/năm, dự kiến đạt 30 tỷ USD vào năm 2013 và hướng tới tăng gấp đụi vao năm 2020. Nhật Bản là một trong những nước đầu tư trực tiếp lớn nhất vào Việt Nam với gần 2000 dự ỏn, tổng số vốn đăng ký hơn 32 tỷ USD, và đặc biệt là nước đi đầu trong việc giải ngõn thực hiện cỏc dự ỏn đầu tư. Nhật Bản cũng là nước hỗ trợ phỏt triển chớnh thức lớn nhất cho Việt Nam với tổng số vốn cam kết đạt 21 tỷ USD. Mặc dự chịu ảnh hưởng nặng nề của khủng hoảng tài chớnh toàn cầu và tổn thất to lớn do thảm họa động đất, súng thần và sự cố hạt nhõn Fukushima vào thỏng 3/2011 nhưng trong năm 2010, Nhật Bản vẫn cam kết tài trợ 1,76 tỷ USD ODA cho Việt Nam, được Chớnh phủ và nhõn dõn Việt Nam đỏnh giỏ cao. Nhật Bản đó và đang hỗ trợ Việt Nam ở mức cao khụng chỉ về kinh tế, khoa học cụng nghệ, mà cũn trong tiến trỡnh cải cỏch thị trường và hội nhập quốc tế.

Năm là, nhõn dõn hai nước luụn dành cho nhau tỡnh cảm hữu nghị chõn thành, nồng thắm, tụn trọng lẫn nhau. Việc nhõn dõn Việt Nam bày tỏ một cỏch rộng khắp sự cảm thụng, chia sẻ và ủng hộ sõu sắc với nhõn dõn Nhật Bản trước những tổn thất to lớn do thảm họa động đất, súng thần và sự cố hạt nhõn vào thỏng 3/2011 là một trong những biểu hiện sinh động của tỡnh cảm chõn thành đú. Đõy chớnh là nền tảng vững chắc cho sự phỏt triển của quan hệ giữa hai quốc giam hai chớnh phủ và nhõn dõn hai nước trong những thập niờn tới.

Một phần của tài liệu Khoa luận thu hút và sử dụng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài của nhật bản ở việt nam (Trang 30 - 33)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(117 trang)
w