- Hợp đồng Xõy dựng Chuyển giao (BT)
1.3.2. Cỏc nhõn tố từ phớa Nhật Bản
- Ngành Cụng nghiệp của Nhật Bản vốn vẫn phụ thuộc vào các nguyên,, nhiên liệu nhập khẩu cho các ngành cơng nghiệp của mình. Vì vậy, đầu t ra nớc ngoài để xây dựng các nguồn cung cấp nguyên nhiên liệu an tồn, ổn định và rẻ là chính sách sống còn của Nhật Bản.
Thiếu lao động nhất là lao động có trình độ kỹ thuật cao trở thành một vấn đề lớn cho các ngành công nghiệp Nhật Bản. Nh vậy vấn đề thiếu lao động đã và sẽ là vấn đề sống còn cho các nhà chế tạo Nhật Bản, đặc biệt trong các ngành cần nhiều lao động.Để kiếm đợc lao động tốt và tơng đối rẻ, họ đã phõn phối lại các cơ sở sản xuất của mình sang những nơi có lợi thế về mặt này.
Vào cuối những năm 1980, tình hình kinh tế và tài chính ở Nhật Bản tiến triển khá đặc biệt, tạo điều kiện thuận lợi cho các công ty Nhật Bản gây đợc quỹ để đầu t với lãi suất thấp. Cùng với các chính sách khuyến khích đầu t trực tiếp nớc ngồi của Chính Phủ, các cơng ty có điều kiện mở rộng kinh doanh của mình ra nớc ngồi. Với những lý do trên đầu t trực tiếp Nhật Bản tăng lờn trong khu vực Châu Á. Và đú cũng chính là lý do để Nhật Bản bắt đầu đầu t tại Việt Nam trong những năm 1990 của thế kỷ 20.
- Nhật Bản tỡm đường đầu tư ra nước ngoài bởi vỡ kinh tế Nhật Bản tăng trưởng chậm trong nhiều năm. Ngoài ra, tỡnh trạng dõn số già húa của
Nhật Bản cộng với cỏc vụ thiờn tai liờn tiếp như súng thần, động đất... cũng gúp phần vào quyết định đầu tư ra nước ngoài của giới doanh nhõn nước này.
- Cỏc doanh nghiệp Nhật Bản là những tổ chức hướng vào muc đớch lợi nhuận, lợi nhuận lõu dài với những khoản lói hợp lý chứ khụng phải là những tổ chức từ thiện. Do đú, cỏc doanh nghiệp này khụng thể "bày tỏ" bất kỳ sự quan tõm nào, nếu Việt Nam khụng cú những điều kiện thuận lợi để "lụi cuốn” họ. Điều này lý giải vỡ sao cỏc doanh nghiệp Nhật Bản lại đổ xụ vào Đụng Nam Á, Trung Quúc chứ khụng phải Ấn Độ hay một vài nước khỏc.
- Đối với cỏc nhà đầu tư Nhật Bản, Việt Nam vẫn là một điểm đến hấp dẫn với những lý do sau đõy:
+ Việt Nam cũn rất nhiều tiềm năng tăng trưởng, thị trường Việt Nam thõn thiện đối với doanh nghiệp đầu tư nước ngồi; kinh tế xó hội ổn định. Đõy là tớn hiệu tốt để giảm thiểu thất nghiệp, gúp phần vào sự ổn định xó hội. Tỡnh hỡnh kinh tế Việt Nam trong dài hạn rất khả quan. Thị trường nội địa cú nhiều triển vọng phỏt triển, cú nền tảng xuất khẩu tới cỏc nước thứ ba.
+ Việt Nam cú nguồn lao động dồi dào lại đang ở vào thời kỳ dõn số vàng; chớnh sỏch, mụi trường đầu tư tớch cực cũng là những yếu tố thu hỳt doanh nghiệp Nhật Bản đầu tư. Với số dõn đụng thứ 3 trong ASEAN (chỉ sau Indonexia và Philippin) Việt Nam được đỏnh giỏ cú nhiều tiềm năng để phỏt triển tại thị trường nội địa. Điều này, phự hợp cho cả liờn kết đầu tư, tiờu thụ tại thị trường nội địa và xuất khẩu.
+ Lao động Việt Nam ham học hỏi và chăm chỉ, cần cự, chi phớ nhõn cụng rẻ, cú sức cạnh tranh và lực lượng lao động trẻ, được đào tạo tốt và ngày càng được nõng cao về chất lượng, dõn số đụng với mức thu nhập đang dần được cải thiện.
+ Việt Nam và Nhật Bản đó xỏc lập quan hệ kinh tế bằng đồng yờn chứ khụng quy ra đồng tiền khỏc nờn doanh nghiệp Nhật Bản sang đầu tư tại Việt Nam khụng sợ đồng tiền của họ bị mất giỏ…
+ Sự gia tăng tiền lương tại Trung Quốc và Thỏi Lan khiến cỏc nhà đầu tư tỡm kiếm địa điểm mới cú chi phớ nhõn cụng phự hợp. Việt Nam chớnh là một trong cỏc địa chỉ mà doanh nghiệp Nhật Bản lựa chọn. Đặc biệt, ngày càng cú nhiều doanh nghiệp Nhật Bản muốn tham gia đầu tư cỏc lĩnh vực cụng nghiệp hỗ trợ tại Việt Nam.
Chương 2
TèNH HèNH THU HÚT VÀ SỬ DỤNG VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP CỦA NHẬT BẢN Ở VIỆT NAM