Những khú khăn, hạn chế về thu hỳt đầu tư và sử dụng vốn FDI của Nhật Bản ở Việt Nam.

Một phần của tài liệu Khoa luận thu hút và sử dụng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài của nhật bản ở việt nam (Trang 72 - 83)

- Hợp đồng Xõy dựng Chuyển giao (BT)

T Chuyờn ngành Số dự ỏn ổng vốn đầu tư Vốn điều lệ

2.2.2. Những khú khăn, hạn chế về thu hỳt đầu tư và sử dụng vốn FDI của Nhật Bản ở Việt Nam.

Thứ nhất, mụi trường đầu tư chưa thuận lợi để thu hỳt nhanh, nhiều và

cú hiệu quả vốn FDI của Nhật Bản

- Luật phỏp và cơ chế, chớnh sỏch của Nhà nước: Hệ thống phỏp luật của Việt Nam đang trong quỏ trỡnh hoàn thiện, vỡ thế nờn thường xuyờn sửa đổi, thiếu sự thống nhất giữa cỏc cấp khỏc nhau, của cỏc văn bản quy phạm phỏp luật, sự khụng nhất quỏn giữa văn bản phỏp luật và mức độ thực thi.

Ngoài ra, hệ thống giải quyết cỏc tranh chấp trong hệ thống phỏp luật vẫn chưa tương xứng dẫn đến khả năng thực thi của cỏc phỏn quyết chưa cao.

Hiện nay cỏc văn bản phỏp luật liờn quan đến khu vực FDI chưa cú được sự rừ ràng và minh bạch đặc biệt trong cỏc quy định về cấp phộp đầu tư. Cụ thể cỏc hạn chế tiờu chớ cấp phộp đối với nhà ĐTNN vẫn cũn dừng lại với cỏc quy định khung cỏc nguyờn tắc cơ bản, chưa thể hiện tớnh rừ ràng… làm cho nhà đầu tư khụng xỏc định được dự ỏn của mỡnh cú thuộc diện được cấp giấy phộp đầu tư khụng. Tương tự cỏc hệ thống ưu đói cũng bị đỏnh giỏ là hết sức phức tạp do cỏc qui định thiếu rừ ràng, gõy khú khăn cho doanh nghiệp khi xỏc định mỡnh cú thuộc diện được hưởng ưu đói đầu tư hay khụng? Đặc biệt thiếu cỏc tiờu chớ mang tớnh định lượng để làm cơ sở cấp giấy phộp đầu tư.

Ngoài ra một số luật quan trọng chưa được ban hành hoặc được ban hành nhưng hiệu lực khụng cao như: luật chứng khoỏn và thị trường chứng khoỏn, luật kế toỏn, luật kiểm toỏn… do đú dẫn đến hạn chế trong kinh doanh, liờn kết giữa doanh nghiệp trong nước với cỏc nhà ĐTNN. Đõy cú thể coi là thỏch thức lớn đối với Việt Nam trong quỏ trỡnh hợp tỏc đầu tư với nước ngoài.

Cỏc văn bản sai thẩm quyền, vượt cấp cũn diễn ra khỏ phổ biến, khụng chỉ xuất hiện ở một số chớnh sỏch của địa phương vượt quỏ khuụn khổ phỏp luật hiện hành (như chớnh sỏch về miễn giảm thuế, qui định giỏ tiền thuờ đất… gõy nờn tỡnh trạng cạnh tranh khụng lành mạnh về thu hỳt FDI, phỏ bỏ tớnh phỏp lý của cỏc văn bản cao hơn) mà cỏc cơ quan trung ương cũng xảy ra tỡnh trạng đú.

Thiếu tớnh ổn định và khú tiờn liệu trong cỏc văn bản QPPL. Vấn đề nhà đầu tư lo ngại hiện nay là luật lệ Việt Nam hay thay đổi và khú tiờn đoỏn. Việc tăng lương cho cụng nhõn cỏc doanh nghiệp FDI gần đõy là một vớ dụ.

Mối quan hệ giữa hệ thống luật phỏp của Nhà Nước với việc thi hành của địa phương cũn hạn chế, chưa được nhất quỏn, gõy khú khăn, cản trở cho cỏc đối tỏc nước ngoài, trong đú cú cỏc nhà kinh doanh Nhật Bản. " Việt Nam khụng chỉ thiếu luật mà họ cũn thay đổi luật thường xuyờn và rất nhanh chúng". Vớ dụ như trong lĩnh vực xuất khẩu cỏc tấm nõng hàng bằng gỗ trong khoảng hai năm rưỡi. Chớnh phủ đó hủy bổ rồi ban lệnh cấm tới 5 lần và cuối cựng đến mựa hố 1994 cấm toàn bộ việc xuất khẩu mặt hàng này để bảo vệ cho đất nước, ý kiến trờn của cỏc nhà đầu tư Nhật Bản phần nào phản ỏnh được thực trạng của hệ thống phỏp luật Việt Nam.

- Cải cỏch hành chớnh cũn chậm, thủ tục hành chớnh cũn rườm rà. Việt Nam ban hành rất nhiều văn bản phỏp lý, nhưng lại chưa nhất quỏn, mỗi địa phương thực hiện một cỏc khỏc nhau. Thờm vào đú, việc phờ duyệt thủ tục của cỏc bộ, ngành, địa phương nhiều lỳc quỏ lõu khiến doanh nghiệp mệt mỏi. Một trong những rào cản lớn nhất đối với cỏc nhà đầu tư khi đến với Việt Nam đú là: thủ tục hành chớnh. Trong thời gian qua cỏc nhà đầu tư nước ngoài khi triển khai cỏc dự ỏn đó được cấp giấy phộp thỡ thường xuyờn gặp rất nhiều cỏc vấn đề phiền toỏi. Thủ tục hành chớnh quỏ chậm, hiệu suất thấp, quỏ trỡnh thẩm định dự ỏn hoặc cấp giấy phộp đầu tư đều khụng đảm bảo thời gian theo quy định của luật phỏp. Lý do khỏch quan cú thể là từ phớa cỏc nhà đầu tư chưa trỡnh đủ giấy tờ liờn quan, nhưng phải nhỡn nhận thẳng thắn lý do chủ quan là sự phối hợp giữa cỏc bộ ngành trong nước chưa tớch cực, bộ này chờ ý kiến của bộ kia, ngành này chuyển đẩy sang cho ngành nọ… Để khắc phục những yếu kộm đú, hiện nay Chớnh phủ đó tập trung hồn thiện cơ chế một cửa ở cỏc cơ quan cấp phộp và quản lý đầu tư, tiếp tục minh bạch hoỏ quy trỡnh đăng ký và triển khai đầu tư, cải thiện quy trỡnh thẩm định dự ỏn theo hướng mở rộng diện đăng ký cấp phộp đầu tư, rỳt ngắn thời gian thẩm định, từng bước chuyển sang chế độ “tiền đăng, hậu kiểm”, tăng cường phõn cấp

mạnh quản lý đầu tư đi đụi với tăng cường cơ chế phối hợp, giỏm sỏt và kiểm tra, giải quyết kịp thời cỏc thủ tục về đất đai, xuất nhập khẩu, hải quan.

- Cụng tỏc đền bự giải phúng mặt bằng cũn chậm và nhiều bấp cập. Tỡnh hỡnh này cú nhiều nguyờn nhõn, trong đú chớnh sỏch đền bự đất đai nhà cửa, hoa màu cõy trỏi cho nhõn dõn chưa hợp lý, thường quỏ thấp so với giỏ thị trường. Khi thực hiện đền bự thỡ khụng cú tớnh cụng khai minh bạch, khụng cụng bằng làm cho nhõn dõn bất bỡnh, khiếu kiện nờn giải tỏa rất khú khăn.Cỏc chớnh sỏch về an sinh xó hội, hỗ trợ tỏi định cư, đào tạo nghề cho người dõn nụng thụn cũn nhiều trở ngại chưa đến nơi đến chốn, khụng phải mọi người di dời đến nơi ở mới đều ổn định, cú việc làm. Cụng tỏc vận động quần chỳng chưa thấu tỡnh đạt lý. Sự phối hợp của đoàn thể, ban ngành chưa đồng bộ, thống nhất. Sự chỉ đạo của chớnh quyền địa phương chưa sõu sỏt, thiếu kiờn quyết.

Thứ hai, thiếu sự cõn đối trong cơ cấu đầu tư (theo ngành, lĩnh vực và

lónh thổ) .

Cỏc nhà đầu tư luụn lấy mục tiờu tối đa hoỏ lợi nhuận, cũng như duy trỡ thị phần ở những thị trường hiện cú. Nghĩa là, tối thiểu hoỏ chi phớ trờn cơ sở mức độ rủi ro thấp nhất. Vỡ vậy, họ luụn đầu tư vào những địa phương cú điều kiện thuận lợi về cơ sở hạ tầng (cả cơ sở hạ tầng cứng và mềm), bỏ qua những vựng địa phương thuộc vựng sõu vựng xa - nơi mà cú cơ sở hạ tầng kộm phỏt triển - gõy ra sự mất cõn đối nghiờm trọng giữa cỏc vựng, đẩy khoảng cỏch chờnh lệch phỏt triển giữa cỏc vựng ngày càng lớn. Sự mất cõn đối giữ cỏc địa phương lại dẫn tới hậu quả: sự di cư của phần lớn lao động nụng thụn ra cỏc thành phố tỡm việc làm kộo theo hàng loạt vấn đề mất ổn định trong quản lý dõn cư, trật tự trị an, ở cỏc thành phố...Trong lỳc đú ở cỏc địa phương thuộc vựng sõu, vựng xa thường cú tiếm năng rất lớn về tài nguyờn thiờn nhiờn đang chờ được đầu tư khai thỏc lại khụng được chỳ ý đến.

-Đầu tư trực tiếp của Nhật Bản tập trung chủ yếu vào cụng nghiệp và dịch vụ. Điều đú rất thớch hợp với xu hướng CNH - HĐH hiện nay của Việt Nam, nhưng lại chưa phự hợp với tiềm năng nụng nghiệp của chỳng ta. Việt Nam đứng vị trớ thứ hai thế giới về xuất khẩu gạo và cà phờ. Ngoài ra, Việt Nam trồng được cỏc cõy nụng nghiệp cho sản phẩm giỏ trị cao như hồ tiờu, hạt điều, quế, hồi,... Đõy là nguyờn liệu quan trọng hầu như khụng thể thiếu trong cụng nghiệp chế biến thực phẩm. Những “sản vật” này được xuất khẩu chủ yếu dưới dạng sơ chế, hoặc sản phẩm thụ, nờn giỏ trị xuất khẩu thu được thấp. Việt Nam rất cần hợp tỏc với cỏc nhà chế biến Nhật Bản thụng qua cụng nghệ Nhật Bản chế biến nụng sản thành những sản phẩm cú giỏ trị cao, bởi vỡ người tiờu dựng Nhật được đỏnh giỏ là rất “kỹ tớnh” trong tiờu dựng sản phẩm nước ngồi. Khi đó chinh phục được người tiờu dựng Nhật Bản bằng chớnh cụng nghệ của Nhật Bản, thỡ việc thõm nhập thị trường Nhật Bản núi chung, cỏc nước Chõu ỏ khỏc núi riờng chỉ là vấn đề “kỹ thuật”. Tuy nhiờn, trờn phạm vi cả nước, FDI Nhật Bản vào nụng, lõm nghiệp mới “khiờm tốn” ở 17 dự ỏn vốn đầu tư là 53,5 triệu USD (chiếm 1,4% tổng vốn đầu tư), vốn thực hiện 31 triệu USD (chiếm 1,3% tổng vốn đầu tư thực hiện) (bảng 6).

Ngành thuỷ sản thu hỳt được 5 dự ỏn của Nhật Bản chiếm 1,7% tổng số dự ỏn, với giỏ trị đầu tư đạt 20,1 triệu USD (chiếm 0,5% tổng vốn đầu tư) và mới chỉ thực hiện được 72% vốn đầu tư đăng ký.

Về lõm nghiệp, hiện nay cú một dự ỏn trồng rừng Quy Nhơn do Cụng ty trồng rừng Quy Nhơn - cụng ty 100% vốn của Nhật Bản, là cú tiến độ thực hiện khỏ nhanh. Dự ỏn này được cấp phộp ngày 4/5/1995, mức vốn đầu tư 14,11 triệu USD, vốn phỏp định 4,23 triệu USD, thời hạn hoạt động trong 35 năm, đó gúp đủ vốn phỏp định, thực hiện 99% tiến độ trồng rừng khoảng 5.800 ha đất và đang xin thuờ thờm 12500 ha ở tỉnh Gia Lai.

Việt Nam cú thế mạnh về sản phẩm nụng nghiệp, nhất là 7 mặt hàng đang được xếp hạng trờn thế giới. Đõy là cỏc sản phẩm thỏa món nhu cầu thiết yếu của con người và là nguyờn liệu quan trọng hầu như khụng thể thiếu trong cụng nghiệp chế biến thực phẩm. Những “sản vật” này được xuất khẩu chủ yếu dưới dạng sơ chế, hoặc sản phẩm thụ, nờn giỏ trị xuất khẩu thu được thấp. Việt Nam rất cần hợp tỏc với cỏc nhà chế biến Nhật Bản thụng qua cụng nghệ Nhật Bản chế biến nụng sản thành những sản phẩm cú giỏ trị cao, bởi vỡ người tiờu dựng Nhật được đỏnh giỏ là rất “kỹ tớnh” trong tiờu dựng sản phẩm nước ngồi. Khi đó chinh phục được người tiờu dựng Nhật Bản bằng chớnh cụng nghệ của Nhật Bản, thỡ việc thõm nhập thị trường Nhật Bản núi chung, cỏc nước khỏc núi riờng chỉ là vấn đề “kỹ thuật”. Tuy nhiờn, trờn phạm vi cả nước, FDI Nhật Bản đầu tư vào nụng, lõm nghiệp cũn “khiờm tốn” ở 27 dự ỏn vốn đầu tư với 114 triệu USD tớnh đến năm 2011 (chiếm 5,4% tổng vốn đầu tư) (bảng 1).

Thứ ba, diễn ra mõu thuẫn giữa nhu cầu thu hỳt vốn FDI với sự cần

thiết bảo hộ sản xuất trong nước. Cỏc nhà đầu tư Nhật Bản khụng những đầu tư vỡ mục đớch tận dụng nguồn lao động, nguyờn nhiờn liệu của Việt Nam, mà cũn vỡ mục đớch lõu dài lấy Việt Nam làm thị trường tiờu thụ. Đõy khụng hẳn trỏi ngược với mong muốn của phớa Việt Nam là khuyến khớch xuất khẩu, nhưng trước mắt nú làm cho cỏc nhà sản xuất trong nước đang ở tỡnh trạng cần được bảo hộ, để chuẩn bị cỏc bước cần thiết cho tiến trỡnh hội nhập, phải chịu sức ộp cạnh tranh gay gắt.

Thứ tư, cụng nghiệp hỗ trợ chậm phỏt triển. Nền kinh tế nước ta phải

đối mặt với một thực tế là giỏ thành sản phẩm cao do chi phớ trung gian lớn, khụng cú hoặc cú rất ớt cỏc yếu tố đầu vào tại chỗ, tỷ lệ nội địa húa thấp. Theo đại diện Hội cơ khớ thành phố Hồ Chớ Minh, doanh nghiệp chế tạo Việt Nam hiện chỉ đỏp ứng 11% nhu cầu về nguyờn liệu đầu vào của cỏc doanh nghiệp

Nhật Bản tại Việt Nam. Trong vài năm gần đõy, cỏc sản phẩm điện tử, mỏy tớnh, điện thoại của Việt Nam xuất khẩu đạt kim ngạch cao và tăng mạnh đến hai con số, nhưng đú đều là sản phẩm của cỏc doanh nghiệp FDI. Họ phải nhập khẩu đến 58% tổng giỏ trị xuất khẩu của Việt Nam, tương đương 40 tỷ USD sản phẩm cụng nghệ chế tạo, riờng linh kiện điện thoại gần 20 tỷ USD. Giỏ trị gia tăng của cỏc sản phẩm thấp do chủ yếu phải nhập khẩu cỏc linh phụ kiện từ nước ngoài với chi phớ cao.

Nhiều doanh nghiệp thừa nhận đang mong muốn thoỏt khỏi tỡnh trạng “làm cụng” vỡ phụ thuộc quỏ nhiều vào nguồn nguyờn liệu từ nước ngoài, trong đú nguồn nhập khẩu lớn nhất là từ Trung Quốc. Điển hỡnh là cỏc doanh nghiệp may mặc của Việt Nam hiện nay, do phụ thuộc phần lớn vào việc nhập khẩu nguyờn phụ liệu từ Trung Quốc, ngành dệt chưa theo kịp sự phỏt triển của ngành may trong nước, cỏc doanh nghiệp may mặc luụn tỡm kiếm nguồn nguyờn phụ liệu tại chỗ để giảm giỏ hành nhưng cú rất nhiều loại vải trong nước vẫn chưa sản xuất được. Cỏc doanh nghiệp trong ngành đều khụng đủ tiềm lực về vốn và cụng nghệ để đầu tư sản xuất nguyờn phụ liệu cho ngành may mặc, đặc biệt là cụng nghiệp dệt và nhuộm. Đú là lý do mà bao năm nay ngành cụng nghiệp may mặc của chỳng ta vẫn phụ thuộc vào Trung Quốc. Trong khi Trung Quốc khụng tham gia Hiệp định đối tỏc kinh tế xuyờn Thỏi Bớnh Dương (TPP), nờn nếu tiếp tục nhập khẩu từ nước này chỳng ta khụng được hưởng mức thuế bằng khụng như quy định. Hơn nữa việc phỏt triển CNHT hiện nay là nhu cầu bức thiết vỡ chỳng ta đang đứng trước cơ hội từ việc hợp tỏc với Nhật Bản xõy dựng chiến lược hợp tỏc cụng nghiệp Việt Nam - Nhật Bản đến năm 2020 và tầm nhỡn 2030. Trong đú, phỏt triển 6 ngành cụng nghiệp được ưu tiờn là điện tử, mỏy nụng nghiệp, chế biến nụng thủy sản, mụi trường, tiết kiệm năng lượng, đúng tàu, sản xuất phụ tựng ụ tụ.Như

vậy với sức ộp từ việc tham gia Hiệp định TPP buộc Việt Nam phải khẩn trương phỏt triển mạnh CNHT.

Cỏc sản phẩm của CNHT ở nước ta hiện nay chủ yếu do doanh nghiệp nhà nước sản xuất, nhưng phần lớn cú chật lượng thấp và giỏ thành cao nờn chỉ tiờu thụ được trong nội bộ khu vực kinh tế nhà nước. Một số sản phẩm do cỏc hộ kinh doanh cung cấp cũng khụng đảm bảo yờu cầu của cỏc doanh nghiệp FDI do khú khăn về vốn và cụng nghệ. Kết quả điều tra của JETRO cho thấy, ngay cả những địa bàn tập trung cỏc doanh nghiệp FDI của Nhật Bản với cỏc dự ỏn lớn của TNCs hàng đầu như Toyota, Honda, Suzuki, Canon, Fujitsu… do tỡnh hỡnh hoạt động kộm hiệu quả của cỏc doanh nghiệp nội địa, cỏc doanh nghiệp FDI tuy muốn tăng tỷ lệ nội địa húa để giảm giỏ thành sản phẩm nhưng rất khú tỡm được nguồn cung cấp CNHT đỏng tin cậy.

Nguyờn nhõn gõy ra thực trạng trờn được nhắc đến nhiều nhất là do số doanh nghiệp Việt Nam làm CNHT rất ớt, trỡnh độ cụng nghệ thấp, lạc hậu so với khu vực 10 - 15 năm. Đó vậy, rất hiếm khi cú cỏc doanh nghiệp mạnh dạn đến đề nghị làm nhà cung cấp cho cho cỏc tập đoàn, cụng ty lớn, họ chủ yếu tham gia khõu đúng gúi, bao bỡ. Cỏc doanh nghiệp cung cấp linh kiện hiện nay chủ yếu là cỏc nhà cung cấp linh kiện Nhật Bản đang đầu tư vào Việt Nam, tiếp theo là cỏc doanh nghiệp Đài Loan, cuối cựng mới là cỏc doanh nghiệp Việt Nam. Vừa qua, một số doanh nghiệp sản xuất linh kiện nước ngoài cú ý định "nhập cư" tại Việt Nam, nhưng họ lại đang “chựn chõn” bởi nhu cầu tại chỗ về sản phẩm cũn quỏ nhỏ bộ và mụi trường kinh doanh, đầu tư ở Việt Nam vẫn bị đỏnh giỏ là chưa thực sự hấp dẫn.

Thứ năm, kết cấu hạ tầng chưa bảo đảm, chưa đỏp ứng được yờu cầu. Tại cỏc diễn đàn gần đõy, giới đầu tư bắt đầu cảnh bỏo hạ tầng cơ sở khụng đỏp ứng nổi nhu cầu đầu tư. Nhỡn chung, kết cấu hạ tầng của nước ta là kộm, khụng đỏp ứng được cỏc nhu cầu của cỏc nhà đầu tư, ở những địa phương

thuộc vựng sõu vựng xa điều kiện đi lại khú khăn, hệ thống giao thụng thấp kộm cho nờn hầu hết cỏc nhà đầu tư khụng tới được với vựng này. Thiếu điện nghiờm trọng ảnh hưởng khụng nhỏ đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Đường sỏ nhỏ, ngắn, manh mỳn, chưa đỏp ứng được nhu cầu

Một phần của tài liệu Khoa luận thu hút và sử dụng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài của nhật bản ở việt nam (Trang 72 - 83)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(117 trang)
w