Phỏt triển CNHT trong nước qua đú khuyến khớch dũng vốn FDI của Nhật Bản vào Việt Nam

Một phần của tài liệu Khoa luận thu hút và sử dụng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài của nhật bản ở việt nam (Trang 103 - 109)

- Hợp đồng Xõy dựng Chuyển giao (BT)

T Chuyờn ngành Số dự ỏn ổng vốn đầu tư Vốn điều lệ

3.3.5. Phỏt triển CNHT trong nước qua đú khuyến khớch dũng vốn FDI của Nhật Bản vào Việt Nam

FDI của Nhật Bản vào Việt Nam

Cụng nghiờp hỗ trợ (hay cũn gọi là cụng nghiệp phụ trợ, tờn tiếng Anh: Supporting industry) cú thể hiểu là cỏc ngành cụng nghiệp cung cấp những gỡ

cần thiết như cỏc nguyờn vật liệu, cỏc linh kiện và phụ tựng cũng như hàng tư liệu sản xuất phục vụ cho cỏc ngành cụng nghiệp lắp rỏp và cỏc nhà sản xuất lớn. Khỏi niệm Cụng nghiờp hỗ trợ (CNHT) xuất hiện sau Thế chiến thứ hai,

bắt đầu từ Nhật Bản, tiếp đú là Hàn Quốc, Đài loan, Thỏi Lan, cỏc nền kinh tế mà từng bộ phận của sản phẩm được chế tạo ở những địa điểm khỏc, rồi được lắp rỏp tại một nhà mỏy để tạo ra sản phẩm cuối cựng.

CNHT cú chức năng cung ứng linh kiện, phụ tựng và cụng cụ cho một ngành cụng nghiệp. Tựy thuộc vào đặc thự của sản phẩm cuối cựng, từng ngành cụng nghiệp cú hệ thống xớ nghiệp CNHT riờng. CNHT của ngành sản xuất ụ tụ cung ứng sắt thộp làm vỏ xe, phụ tựng, linh kiện, săm lốp để tạo ra chiếc ụ tụ và dịch vụ đầu vào, đầu ra cho quỏ trỡnh sản xuất và tiờu thụ. CNHT ngành may mặc là sản phẩm của ngành dệt vải, nhuộm, phụ kiện để sản xuất quần ỏo cho tiờu dựng trong nước và xuất khẩu.

Đặc trưng của ngành CNHT là sản xuất quy mụ nhỏ được thực hiện bởi cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ. Sự tỏc nghiệp của nú luụn gắn liền với hoạt động sản xuất, kinh doanh của cỏc hóng lớn. Khi cỏc mối liờn hệ trở nờn thường xuyờn và ổn định thỡ chỳng trở thành vệ tinh của cỏc hóng lớn. Đõy cũng là một trong những con đường chủ yếu để cỏc cụng ty đa quốc gia (TNCs) cắm chi nhỏnh và khai thỏc thị trường thế giới thụng qua việc thu hỳt cỏc doanh nghiệp này vào quỹ đạo hoạt động của mỡnh để hỡnh thành cỏc chi nhỏnh cấp 2, cấp 3... với cỏc mối liờn kết chặt và lỏng khỏc nhau.

Mặt khỏc, thụng qua cỏc mối liờn kết này, cỏc doanh nghiệp của nước nhận đầu tư sẽ dễ dàng thõm nhập vào hệ thống phõn cụng lao động của TNCs, nhờ đú trỡnh độ kỹ thuật và cụng nghệ của chỳng cũng được nõng cao nhanh chúng. Bởi lẽ, chỉ cú phự hợp với yờu cầu về chất lượng, kỹ thuật theo cỏc tiờu chuẩn quốc tế mà cỏc cụng ty mẹ đại diện, thỡ doanh nghiệp phụ trợ mới cú thể tồn tại như một vệ tinh của TNCs. Theo đà phỏt triển về năng lực sản xuất và trỡnh độ cụng nghệ, cỏc doanh nghiờp phụ trợ này khụng chỉ cung cấp sản phẩm cho cỏc xớ nghiệp sản xuất ở trờn địa bàn quốc gia, mà cũn cung cấp cho mạng lưới cỏc xớ nghiệp chi nhỏnh của TNCs cắm ở hàng trăm quốc

gia trờn thế giới. Do đú, phỏt triển ngành CNHT khụng chỉ tạo ra sự hấp dẫn cho mụi trường đầu tư, mà cũn là con đường ngắn nhất để hội nhập nền kinh tế quốc gia vào nền kinh tế khu vực và thế giới thụng qua mạng lưới hoạt động của cỏc cụng ty xuyờn quốc gia.

Ngoài việc làm tăng tớnh hấp dẫn của mụi trường đầu tư và cầu nối, vật truyền dẫn để TNCs xõm nhập, thớch ứng nhanh với thị trường nội địa, cỏc doanh nghiệp phụ trợ cũn cú vai trũ đẩy nhanh sự phỏt triển kinh tế và hội nhập nền kinh tế nước nhà vào khu vực và thế giới. Đối với kinh tế Việt Nam, ngoài hiệu quả giải quyết cụng ăn việc làm, CNHT đúng vai trũ rất lớn trong tăng sức cạnh tranh của sản phẩm cụng nghiệp chớnh và đẩy nhanh quỏ trỡnh CNH, HĐH theo hướng vừa mở rộng vừa chuyờn sõu. Đối với cỏc TNCs, CNHT kộm phỏt triển sẽ là rào cản lớn đối với cỏc cụng ty lắp rỏp và cỏc cụng ty sản xuất thành phẩm cuối cựng, vỡ sẽ phải phụ thuộc nhiều vào nhập khẩu. Bởi lẽ, để lắp rỏp hoàn chỉnh một chiếc ụ tụ, người ta cần tới khoảng 20.000 – 30.000 linh kiện và cỏc chi tiết khỏc nhau. Với một khối lượng khổng lồ phụ tựng, linh kiện như vậy, ngay cả những tập đoàn cụng nghiệp hựng mạnh, cú đủ năng lực chuyờn mụn, tài chớnh, nguồn nhõn lực cũng khụng thể tự làm hết được tất cả cỏc cụng đoạn một cỏch hiệu quả vỡ độ rủi ro lớn. Thay vào đú, họ chỉ đảm nhiệm những khõu trọng yếu nhất rồi sử dụng phụ tựng, linh kiện của cỏc doanh nghiệp vệ tinh trong ngành CNHT để lắp rỏp hoàn chỉnh thành phẩm và nắm giữ hệ thống phõn phối. Do đú, cú thể khẳng định rằng, sự yếu kộm của ngành CNHT chớnh là một yếu tố làm hạn chế sức cạnh tranh của hàng húa trờn thị trường, nờn kộm hấp dẫn đối với TNCs, đặc biệt là TNCs Nhật Bản.

Xuất phỏt từ vai trũ trờn, cú thể thấy CNHT phải phỏt triển mới cú thể thu hỳt cú hiệu quả FDI, nhất là trong cỏc ngành sản xuất mỏy múc, là những ngành đang cú tốc độ phỏt triển nhanh tại khu vực Đụng Á, đồng thời cũng là

những ngành Việt Nam cú lợi thế so sỏnh động. Tỷ lệ của chi phớ về CNHT cao hơn nhiều so với chi phớ về lao động, do vậy một quốc gia cú ưu thế về lao động nhưng CNHT yếu kộm sẽ làm cho mụi trường đầu tư trở nờn kộm hấp dẫn. Dĩ nhiờn, cũng khụng phải là phỏt triển CNHT một cỏch đồng bộ rồi mới thu hỳt FDI. Bài học kinh nghiệm phỏt triển cỏc nền kinh tế cho thấy, nhiều khi FDI đi trước và kộo theo cỏc cụng ty vệ tinh trong và ngoài nước đầu tư phỏt triển CNHT với phương chõm “buụn cú bạn, đầu tư cú vệ tinh”. Do đú, cú mối quan hệ tương hỗ giữa FDI và cụng nghiệp phụ trợ, trong đú ngành CNHT như “miếng mồi” nhằm thu hỳt cỏc luồng đầu tư mạnh từ cỏc trung tõm tài chớnh và cụng nghệ nguồn của thế giới.

Để thỳc đẩy phỏt triển cụng nghệ hỗ trợ, trong thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế núi chung và khuyến khớch thu hỳt vốn đầu tư FDI của Nhật Bản vào Việt Nam núi riờng, cần thiết phải thực hiện một số nhiệm vụ cơ bản sau đõy:

Thứ nhất, tiếp tục làm chuyển biến nhận thức về cơ hội thu hỳt vốn

FDI của Nhật bản và tầm quan trọng của CNHT ở nước ta. Việt Nam cú vị trớ địa - chớnh trị thuận lợi tại Đụng Á, ỏn ngữ cỏc con đường giao thụng quan trọng trong khu vực Tõy Thỏi Bỡnh Dương với cỏc cảng lớn như Hải Phũng, Đà Nẵng, Cam Ranh - một trong những cửa ngừ đi vào lục địa Đụng Nam Á, nờn đúng vai trũ quan trọng về kinh tế và an ninh khu vực. Đồng thời, Việt Nam và Nhật Bản cú khoảng cỏch địa lý rất gần. Sau 40 năm thiết lập quan hệ ngoại giao giữa Việt Nam và Nhật Bản, cú thể núi hợp tỏc kinh tế là lĩnh vực phỏt triển mạnh nhất và năng động nhất trong quan hệ giữa Việt Nam và Nhật Bản. Bức tranh hợp tỏc kinh tế giữa hai nước trong 40 năm qua thực sự là một bức tranh sinh động với đầy đủ cỏc màu sắc phong phỳ, nổi bật lờn những gam màu đặc sắc nhất trong cỏc lĩnh vực viện trợ phỏt triển chớnh thức (ODA), đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI), và thương mại. Trong nhiều năm qua, Nhật Bản luụn là nhà tài trợ song phương lớn nhất cho Việt Nam. Về

thương mại, Nhật Bản luụn là một trong ba đối tỏc lớn nhất của Việt Nam cựng với Trung Quốc và Mỹ. Tổng kim ngạch thương mại hai chiều giữa Việt Nam và Nhật Bản luụn chiếm từ 10 - 15% trong tổng kim ngạch thương mại hai chiều của Việt Nam với tất cả cỏc nước trờn thế giới, và luụn vận động theo xu hướng đi lờn với tốc độ tăng trưởng trung bỡnh hàng năm khoảng 20%, dường như khụng cú năm nào đi xuống trừ năm 2009 do ảnh hưởng khủng hoảng tài chớnh toàn cầu. Hiện nay hai nước đang đặt mục tiờu nõng tổng kim ngạch lờn gấp 1,5 lần đạt 30 tỷ USD vào năm 2015.

Qua bốn thập kỷ chung tay phỏt triển, quan hệ Việt Nam - Nhật Bản ngày càng củng cố và phỏt triển theo chiều sõu. Cú thể núi, đú là sự chớn muồi trong quan hệ giữa hai quốc gia, giữa hai dõn tộc dựa trờn sự gần gũi về văn húa, sự tụn trọng và tin tưởng lẫn nhau được thử thỏch qua thời gian, sự tương đồng về nhiều lợi ớch chiến lược trong hàng loạt cỏc lĩnh vực then chốt như kinh tế, chớnh trị, an ninh, văn húa, xó hội, con người.

Phỏt triển CNHT sẽ gúp phần quyết định tốc độ phỏt triển của cỏc doanh nghiệp FDI, tạo việc làm cho người lao động, tăng nguồn thu cho ngõn sỏch nhà nước, tăng uy tớn trờn thương trường quốc tế, khắc phục sự phụ thuộc kinh tế vào cỏc nước khỏc. Việt Nam cú tiềm năng lớn về phỏt triển cụng nghiệp phụ trợ, trong đú cơ bản dựa trờn khả năng tiếp thu cụng nghệ mới và sự khộo tay của người thợ. Một chuyờn gia kinh tế Nhật Bản nhận định, so với Thỏi Lan, một trong những quốc gia hàng đầu về cụng nghiệp phụ trợ, Việt Nam khụng chỉ theo kịp mà cũn cú thể vượt qua. Tuy nhiờn, phải làm sao biến tiềm năng trở thành hiện thực? Điều này cần phải cú sự nỗ lực của khụng chỉ cỏc cỏc doanh nghiệp mà cũn của cả cơ quan Nhà nước.

Thứ hai, Chớnh phủ xõy dựng chiến lược, qui hoạch, cơ chế, chớnh sỏch

phỏt triển CNHT, phải xỏc định cỏc ngành, lĩnh vực trong cụng nghiệp hỗ trợ, cỏc lĩnh vực cần ưu tiờn; xõy dựng chương trỡnh quốc gia về phỏt triển cụng

nghiệp hỗ trợ; chớnh sỏch ưu đói doanh nghiệp sản xuất cụng nghiệp hỗ trợ; chớnh sỏch phỏt triển hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế xó hội.

Thứ ba, Phải đầu tư vốn và khoa học cụng nghệ, cụ thể là ngành Dệt -

may cần phỏt triển nhanh cỏc sản phẩm phụ trợ để sản xuất hàng xuất khẩu nhằm nõng cao tớnh chủ động trong sản xuất và khả năng cạnh tranh của sản phẩm dệt may trờn thị trường. Ngành Da giày cần tập trung khai thỏc mọi nguồn lực và khuyến khớch mọi thành phần kinh tế đầu tư sản xuất nguyờn phụ liệu cho ngành. Ngành Điện tử - tin học sẽ phỏt huy lợi thế về nguồn nhõn lực trẻ, tập trung đầu tư đào tạo nguồn nhõn lực để làm chủ cụng nghệ cao, tạo điều kiện thu hỳt đầu tư nước ngoài vào phỏt triển sản xuất linh, phụ kiện cho ngành. Và ngành Cơ khớ, chế tạo tập trung phỏt triển cỏc chi tiết cơ khớ nền tảng phục vụ sản xuất, lắp rỏp cỏc sản phẩm cơ khớ trọng điểm, chủ yếu thay thế dần việc nhập khẩu, sau đú hướng tới xuất khẩu và gắn liền với việc phục vụ cỏc ngành khỏc kinh tế quốc dõn khỏc…

Thứ tư, Tăng cường sự liờn kết hợp tỏc giữa doanh nghiệp lắp rỏp FDI và doanh nghiệp CNHT nội địa. Chớnh phủ phải thiết lập một cơ quan đầu mối tạo sự chuyờn nghiệp về cụng nghiệp phụ trợ. Mặc dự hiện Việt Nam đó cú 3 trung tõm hỗ trợ kỹ thuật cho CNHT tại Hà Nội, TP. Hồ Chớ Minh, Đà Nẵng nhưng chưa đỏp ứng được yờu cầu cho cỏc doanh nghiệp FDI núi chung và Nhật Bản núi riờng. Nhà nước cần nhận diện lại vấn đề và tham gia tớch cực bằng cỏch lập ra một cơ quan đầu mối giỳp cỏc doanh nghiệp sản xuất cung cấp linh kiện nội địa tiếp xỳc với khỏch hàng. Trong đú chớnh quyền địa phương cú vai trũ quan trọng, thụng qua việc quan tõm đến chớnh sỏch khuyến khớch cỏc doanh nghiệp phụ trợ phỏt triển tại cỏc địa phương tạo điều kiện thuận lợi cho cỏc doanh nghiệp nhỏ và vừa cú thể dễ dàng tiếp cận được với nguồn vốn vay dài hạn cho đầu tư phỏt triển. Cụ thể thành lập hệ thống ngõn hàng phục vụ cỏc doanh nghiệp nhỏ và vừa với cơ chế bảo lónh

vay tớn dụng thụng thoỏng hơn. Bờn cạnh đú, cần tạo điều kiện về nguồn vốn cho cỏc hoạt động khuyến cụng, hỗ trợ phỏt triển khoa học - cụng nghệ, hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa trong việc đầu tư nghiờn cứu và phỏt triển sản phẩm mới.

Thứ năm, Chỳ trọng phỏt triển nguồn nhõn lực chất lượng cao cho

CNHT. CNHT tuy là một lĩnh vực sản xuất phổ biến như nhiều lĩnh vực sản xuất khỏc nhưng lại cũn mới đối với nước ta. Vỡ thế đũi hỏi phải cú đội ngũ cỏn bộ quản lý và cụng nhõn thớch ứng với yờu cầu sản xuất và cung ứng sản phẩm cho cỏc doanh nghiệp FDI, nhất là đối với cỏc doanh nghiệp qui mụ lớn, trỡnh độ kỹ thuật và cụng nghệ hiện đại và cung cỏch quản lý chặt chẽ như của Nhật Bản. Trước hết phải đào tạo, lựa chọn được cỏc nhà quản lý khụng chỉ am hiểu chuyờn mụn kỹ thuật mà cũn cú khả năng liờn kết, hợp tỏc cú hiệu quả với cỏc doanh nghiệp FDI trong chuỗi giỏ trị từ đầu vào đến đầu ra của sản phẩm. Ngoài ra, am hiểu luật phỏp của Việt Nam, của Nhật Bản, cú trỡnh độ ngoại ngữ, tin học và cú phương phỏp “đối nhõn xử thế” đỳng mực, khụn khộo, linh hoạt là những yờu cầu đặt ra đối với cỏn bộ quản lý và cụng nhõn Việt Nam làm việc trong cỏc doanh nghiệp thuộc lĩnh vực CNHT. Phỏt triển mạnh CNHT trong nước để tăng tỷ lệ nội địa húa, qua đú gúp phần khuyến khớch dũng vốn FDI của Nhật Bản vào Việt Nam là nhiệm vụ vừa quan trọng vừa cấp bỏch đối với nước ta hiện nay.

3.3.6. Cú giải phỏp ngăn ngừa, khắc phục hạn chế và những tỏcđộng tớch cực từ thu hỳt và sử dụng FDI của Nhật Bản ở Việt Nam

Một phần của tài liệu Khoa luận thu hút và sử dụng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài của nhật bản ở việt nam (Trang 103 - 109)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(117 trang)
w