- Hợp đồng Xõy dựng Chuyển giao (BT)
T Chuyờn ngành Số dự ỏn ổng vốn đầu tư Vốn điều lệ
3.3.6. Cú giải phỏp ngăn ngừa, khắc phục hạn chế và những tỏc động tớch cực từ thu hỳt và sử dụng FDI của Nhật Bản ở Việt Nam
- Thuộc về những thiếu sút, hạn chế trong việc thu hỳt và sử dụng FDI núi chung và của Nhật Bản núi riờng bao gồm cỏc vấn đề về trỡnh độ cụng nghệ; cơ cấu đầu tư; tiến độ thực hiện; chất lượng cụng trỡnh, dự ỏn; an toàn lao động; mụi trường sinh thỏi;... Từ đú Nhà nước Trung ương và địa phương phải quỏn triệt đầy đủ cho cỏc nhà đầu tư về chủ trương, chớnh sỏch, phỏp
luật của Việt Nam. Phải thực hiện đầy đủ và nghiờm chỉnh cỏc cam kết đó được đưa ra từ phớa Việt Nam đối với cỏc nhà đầu tư Nhật Bản về trỡnh độ kỹ thuật và cụng nghệ, khắc phục tỡnh trạng nhiều cụng nghệ được chuyển giao cũn lạc hậu, nhất là trong lĩnh vực chế biến sản phẩm nụng nghiệp. Tăng cường cụng tỏc kiểm tra giỏm sỏt của cỏc cơ quan chức năng đối với cỏc hoạt động đầu tư nhằm chỉ ra và loại bỏ những mỏy múc, trang thiết bị và cụng nghệ khụng phự hợp với nội dung đó cam kết; sẵn sằng loại bỏ cỏc nhà đầu tư chủ yếu là khai thỏc lao động, tài nguyờn thiờn nhiờn và chuyển lợi nhuận về nước mà khụng tạo ra giỏ trị gia tăng để đúng gúp vào tăng trưởng cho Việt Nam.
Cú chớnh sỏch thỏa đỏng hơn nữa để khuyến khớch cỏc nhà đầu tư Nhật Bản đầu tư vào lĩnh vực nụng nghiệp và đầu tư vào cỏc địa phương miền nỳi, nơi đang gặp nhiều khú khăn về việc làm, thu nhập và đời sống tinh thần. Đi liền với nú là tăng cường quản lý nhà nước nhằm đảm bảo tớnh hợp lý của đầu tư trực tiếp nước ngoài, khắc phục tỡnh trạng cỏc địa phương chạy đua thu hỳt FDI, nhằm duy trỡ thống nhất tổng thể của nền kinh tế về sử dụng cú hiệu quả cỏc nguồn lực, khụng lóng phớ tài nguyờn, nhất là đối với đất đai, tạo điều kiện và cơ hội thuận lợi cho cỏc địa phương đang cú tiềm năng, thế mạnh về đất đai, thủy lợi "an tõm" phỏt triển trồng trọt, chăn nuụi, từ đú đất nụng nghiệp khụng bị cuốn quỏ nhanh vào phỏt triển cụng nghiệp, dịch vụ và đất đụ thị, đất ở như nhiều nơi hiện nay.
Cỏc cơ quan quản lý Nhà nước phỏt huy vai trũ của mỡnh trong việc tham mưu cho Chớnh phủ và chớnh quyền cấp tỉnh, thành phố đưa ra cỏc giải phỏp nhằm nõng cao trỏch nhiệm của cỏc nhà đầu tư trong việc đảm bảo đỳng tiến độ thực hiện và chất lượng cụng trỡnh, dự ỏn. Một trong số đú là đẩy nhanh tiến độ giải phúng mặt bằng thụng qua chớnh sỏch đền bự, tỏi định cư để khụng chậm trễ hoặc quỏ vội vàng thực hiện dẫn tới chất lượng thấp đối với một số dự ỏn xõy dựng kết cấu hạ tầng như đó xẩy ra.
- ễ nhiễm mụi trường nhất là trong cỏc khu cụng nghiệp đó trở thành vấn đề xó hội bức xỳc ở nước ta. Vỡ thế phải đẩy mạnh cụng tỏc tuyờn truyền giỏo dục nhằm phổ biến phỏp luật và chớnh sỏch của Nhà nước về bảo vệ mụi trường cho cỏc nhà quản lý và người lao động trong cỏc khu cụng nghiệp và cỏc doanh nghiệp FDI. Đồng thời với việc hoàn thiện luật về bảo vệ mụi trường, cần đưa nụi dung bảo vệ mụi trường vào chiến lược, qui hoạch, kế hoạch, chương trỡnh, dự ỏn FDI, trong đú qui định trỏch nhiệm, chế độ thưởng, phạt về bảo vệ mụi trường. Xõy dựng chế tài đủ mạnh để ngăn ngừa và xử lý hành vi vi phạm gõy ụ nhiễm mụi trường. Quản lý việc khai thỏc, sử dụng hợp lý, cú hiệu quả của cỏc doanh nghiệp FDI đối với tài nguyờn đất, nước, khoỏng sản, và cỏc nguồn tài nguyờn khỏc. Hạn chế và tiến tới khụng xuất khẩu tài nguyờn chưa qua chế biến, khụng riờng gỡ đối với cỏc doanh nghiệp FDI nước ngoài mà cả doanh nghiệp trong nước. Chỳ trọng thu hỳt đầu tư trong cỏc lĩnh vực cú khả năng phỏt triển Xanh, thõn thiện với mụi trường; từng bước phỏt triển năng lượng sạch, sản xuất sạch, tiờu dựng sạch thụng qua cỏc doanh nghiệp FDI.
Cú kế hoạch quản lý nguồn nước, bảo vệ và phỏt triển rừng, quản lý chặt chẽ và bền vững đối với chất thải ở cỏc khu cụng nghiệp; đồng thời thực hiện tốt kế hoạch sử dụng đất, phỏt triển quỹ đất và phõn bổ hợp lý khu vực nụng thụn, thành thị, phõn vựng cho cỏc hoạt động kinh tế núi chung và hoạt động của khu cụng nghiệp núi riờng để giảm thiểu tỏc động xấu của mụi trường và phũng trỏnh thiờn tai. Nghiờn cứu xõy dựng qui chế để cộng đồng dõn cư tham gia giỏm sỏt mụi trường đối với cỏc cụng trỡnh, dự ỏn FDI hoạt động ở địa phương. Đẩy mạnh cỏc hoạt động thụng tin, truyền thụng phổ biến giỏo dục nõng cao nhận thức trong cộng đồng dõn cư về bảo vệ mụi trường và cỏc tỏc động của biến đổi khớ hậu. Đề cao trỏch nhiệm của cỏc doanh nghiệp FDI, nhất là trong khu cụng nghiệp qui mụ lớn đối với bảo vệ
mụi trường thụng qua việc tổ chức trồng rừng quang khu cụng nghiệp hoặc doanh nghiệp "mua oxy" từ những cỏnh rừng do người dõn hoặc tổ chức trồng.
Ngoài việc ngăn ngừa những tỏc động về ụ nhiễm mụi trường như đó nờu trờn đõy, cần đề cao trỏch nhiệm từ hai phớa, người đầu tư và người nhận đầu tư, tức phớa Nhật Bản và Việt Nam trong việc phũng ngừa và xử lý tiờu cực phỏt sinh trong quỏ trỡnh đầu tư và sử dụng vốn đầu tư FDI. Đú là tỡnh trạng chạy dự ỏn, tham nhũng, hối lộ, buụn lậu, trộm cắp, sản xuất và lưu thụng hàng giả, hàng cấm, hàng độc hại như đó xảy ra gõy bức xỳc xó hội ở Việt Nam và cú thể xảy ra ở khu vực cú vốn đầu tư nước ngoài núi chung và Nhật Bản núi riờng tại Việt Nam.
KẾT LUẬN
Thu hỳt vốn đầu tư của Nhật Bản là chủ trương nhất quỏn lõu dài của Đảng và Nhà nước ta, bởi vỡ Nhật Bản là một trong những quốc gia cú nền kinh tế phỏt triển nhất thế giới, lại cú quan hệ tốt đẹp, lõu đời với Việt Nam. Bằng việc thực hiện đề tài: “ Thu hỳt và sử dụng vốn đầu tư trực tiếp của Nhật Bản ở Việt Nam”, tỏc giả luận văn mong muốn gúp phần làm rừ cơ sở lý luận và thực tiễn của chủ trương nờu trờn, với những kết quả đạt được như sau:
Hệ thống húa nhưng vấn đề lý luận cơ sở về thu hỳt và sử dụng vốn FDI của Nhật Bản ở Việt Nam, bao gồm khỏi niệm FDI, đặc điểm, cỏc hỡnh thức đầu tư và cỏc nhõn tố ảnh hưởng đến thu hỳt vốn FDI ở Việt Nam. Đặc biệt luận văn đó luận giải sự cần thiết phải thu hỳt vốn FDI của Nhật Bản ở Việt Nam.
Luận văn khỏi quỏt, đỏnh giỏ tỡnh hỡnh thu hỳt và sử dụng vốn FDI của Nhật Bản ở Việt Nam, với những thành cụng và hạn chế trờn cỏc mặt: qui mụ vốn; cơ cấu vốn theo ngành, lĩnh vực, địa phương và cỏc hỡnh thức đầu tư; đúng gúp của FDI vào tăng trưởng kinh tế và cỏc vấn đề xó hội…
Từ một số bài học rỳt ra và trờn cơ sở quỏn triệt một số quan điểm của Đảng, luận văn đề xuất một số giải phỏp nhằm tiếp tục thu hỳt và sử dụng cú hiệu quả vốn FDI của Nhật Bản ở Việt Nam trong thời gian tới. Cỏc giải phỏp đú phải được thực hiện một cỏch đồng bộ và thống nhất thỡ kết quả mang lại từ thu hỳt và sử dụng vốn Fdi của Nhật Bản ở Việt Nam sẽ cao hơn so với giai đoạn trước đõy.
Để đat được những kết quả trờn đõy, tỏc giả đề tài xin cảm ơn sự giỳp đỡ nhiệt tỡnh và cú hiệu quả của Thầy, Cụ trong khoa Kinh tế, của Thầy hướng dẫn và cỏc cơ quan, tổ chức nơi tỏc giả đến tỡm hiểu, nghiờn cứu, nhất là tổ chức xỳc tiến thương mại Nhật Bản (JETRO)
Do khả năng hạn chế nờn luận văn chắc chắn cũn những thiếu sút nhất định. Kớnh mong cỏc thầy cụ và đồng nghiệp chỉ ra để tỏc giả tiếp tục hoàn thiện.