- Hợp đồng Xõy dựng Chuyển giao (BT)
1.3.1. Cỏc nhõn tố từ phớa Việt Nam
- Việt Nam cú vị trớ địa - chớnh trị thuận lợi tại Đụng Á, vỡ nằm giữa Trung Quốc và Đụng Nam Á, cú đường biờn giới giỏp với nhiều quốc gia và đường bờ biển dài, là đầu mối của tiểu vựng sụng Meekong, thuận lợi về giao thương trong khu vực. Việt Nam ỏn ngữ cỏc con đường giao thụng quan trọng trong khu vực Tõy Thỏi Bỡnh Dương với cỏc cảng lớn như Hải Phũng, Đà nẵng, Cam Ranh – là những cửa ngừ đi vào lục địa Đụng Nam Á, nờn đúng vai trũ quan trọng về kinh tế và an ninh khu vực. Đồng thời Việt Nam và Nhật Bản cú khoảng cỏch địa lý rất gần.
- Xuất phỏt điểm thấp: là một nước nụng nghiệp lạc hậu, lại trải qua nhiều cuộc chiến tranh liờn miờn và duy trỡ cơ chế tập trung quan liờu bao cấp kộo dài, Việt Nam gặp nhiều khú khăn trong thời kỳ xõy dựng CNXH, nhất là thiếu vốn đầu tư, kỹ thuật và cụng nghệ lạc hậu, chưa cú nhiều kinh nghiệm quản lý kinh tế trong điều kiện của Kinh tế thị trường XHCN.
- Công cuộc đổi mới của Việt Nam diễn ra đợc một số năm thì trật tự thế giới đó cú sự thay đổi. Cùng với những khó khăn trong nớc, Việt Nam phải đơng đầu với những khó khăn do sự tan rã của Liên Xơ và chế độ XHCN ở Đơng Âu, trong đó Liên Xơ là nớc cung cấp viện trợ lớn nhất và cũng là bạn hàng của Việt Nam trong nhiều năm. Liên Xô tan rã kèm theo đó là sự sụp đổ của thế giới 2 cực, chiến tranh lạnh khơng cịn
nữa, thay vào đó là xu thế thế giới đa cực hình thành, quan hệ quốc tế chuyển từ đối kháng quân sự sang phát triển mối quan hệ kinh tế, đã có rất nhiều sự hợp tác giữa các quốc gia, khu vực, châu lục đợc hình thành nh liên minh châu Âu. Hiệp định thơng mại tự do Bắc Mỹ (NAFTA) hợp tác kinh tế châu Á Thái Bình Dơng (APEC).
- Với quan điểm phỏt triển nền kinh tế hàng húa nhiều thành phần, theo cơ chế thị trường cú sự quản lý của Nhà nước theo định hướng xó hội chủ nghĩa và hội nhập kinh tế quốc tế, Đảng và Nhà nước Việt Nam chủ trương chuyển dịch cơ cấu kinh tế và đổi mới cơ chế quản lý kinh tế, đồng thời đa dạng húa, đa phương húa cỏc quan hệ kinh tế quốc tế. Cỏc quan điểm và chủ trương đú đó cú tỏc động tớch cực khai thỏc tiềm năng và lợi thế để sản xuất hàng húa; mở rộng thị trường trong và ngoài nước để tiờu thụ sản phẩm và thu hỳt vốn đầu tư nước ngoài phục vụ cho tăng trưởng kinh tế.
- Đồng thời với quỏ trỡnh CNH, HĐH và hội nhập kinh tế quốc tế, Nhà nước Việt Nam đó xõy dựng và hồn thiện luật phỏp, cơ chế, chớnh sỏch nhằm khuyến khớch thu hỳt vốn trong và ngoài nước để đầu tư phỏt triển sản xuất kinh doanh. Luật Đầu tư nước ngoài (12.1987) tạo cơ sở phỏp lý cho nền kinh tế Việt Nam tiếp cận và thõm nhập vào nền kinh tế khu vực và thế giới, nhất là đối với cỏc nước cú nền cụng nghiệp tiờn tiến, hiện đại. Theo Luật này, vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài là tổ chức và cỏ nhõn nước ngoài đầu tư bằng tiền hoặc tài sản được chớnh phủ Việt Nam chấp thuận để liờn doanh với Việt Nam hoặc tự mỡnh kinh doanh trờn lónh thổ Việt Nam.
- Sự ổn định về chớnh trị - xó hội là một trong những lợi thế so sỏnh của Việt Nam qua đú tạo mụi trường thuận lợi an toàn để cỏc nhà đầu tư nước ngoài làm việc tại Việt Nam với thời gian lõu dài và quy mụ lớn.
- Việt Nam và Nhật Bản cú nhiều nột tương đồng về văn húa và điểm xuất phỏt về kinh tế thấp, lại chịu tỏc động lớn của thiờn tai, thời tiết, vỡ thế dễ cảm thụng, chia sẻ và đó thể hiện những tỡnh cảm tốt đẹp giữa nhõn dõn hai nước.