- Hợp đồng Xõy dựng Chuyển giao (BT)
2.1.2 Thực trạng quy mụ vốn cam kết và cơ cấu vốn theo ngành kinh tế, địa phương và cỏc hỡnh thức đầu tưư
tế, địa phương và cỏc hỡnh thức đầu tưư
2.1.2.1. Quy mụ vốn cam kết
Năm 1989, cỏc nhà đầu tư Nhật Bản bắt đầu thăm dũ thị trường Việt Nam với dũng vốn FDI mới chỉ cú khoảng 1 triệu USD. Bước sang năm 1992, vấn đề Campuchia được giải quyết, quỏ trỡnh đổi mới của Việt Nam gia tăng trờn tất cả cỏc lĩnh vực đó tạo điều kiện thỳc đẩy quan hệ kinh tế giữa hai nước, dũng vốn FDI Nhật Bản vào Việt Nam gia tăng mạnh mẽ, với 10 dự ỏn và tổng số vốn đăng kớ lờn tới gần 106 triệu USD. Năm 1994, với những chuyển biến của tỡnh hỡnh quốc tế, cộng với việc đồng Yờn tăng giỏ đó thỳc đẩy cỏc nhà đầu tư Nhật Bản đầu tư vào Việt Nam. Theo thống kờ của cục Đầu tư nước ngoài, năm 1994, FDI của Nhật Bản vào Việt Nam tăng mạnh với 35 dự ỏn đầu tư và 347 triệu USD tổng vốn đăng ký. Năm 1995, FDI Nhật Bản vào Việt Nam tiếp tục tăng vọt. Chỉ tớnh riờng năm 1995, Nhật Bản đó cú 50 dự ỏn với tổng số vốn đầu tư đạt khoảng 1,3 tỷ USD. Với những con số đỏng kể này Nhật Bản đó dần trở thành nhà đầu tư quan trọng hàng đầu của Việt Nam. Nhưng bước sang năm 1997, do cuộc khủng hoảng tài chớnh tiền tệ Chõu Á ảnh hưởng nặng nề đến nền kinh tế Nhật Bản khiến cho vốn đầu tư của nước này vào Việt Nam sụt giảm đỏng kể từ 657,3 triệu USD (năm 1997) xuống chỉ cũn 108 triệu USD (năm 1998). Năm 2000 và năm 2001, FDI của Nhật Bản bắt đầu cú dấu hiệu của sự phục hồi, tuy nhiờn cỏc dự ỏn FDI chủ
yếu tập trung vào ngành sản xuất quy mụ nhỏ. Đến năm 2002, nguồn vốn FDI lại một lần nữa giảm 37,6 % so với năm 2001.
Biểu đồ 1: Quy mụ FDI của cỏc doanh nghiệp Nhật Bản vào Việt Nam
(Đơn vị: Triệu USD)
19891990 1991 1992 1993 19941995 19961997 1998 1999200020012002200320042005200620072008200920100 0 1000 2000 3000 4000 5000 6000 7000 8000
Nguồn: Cục Đầu tư nước ngoài - Bộ Kế hoạch và Đầu tư
Qua biểu đồ, cho thấy bắt đầu từ năm 2003, dũng vốn FDI của Nhật Bản vào Việt Nam liờn tục tăng trưởng mónh mẽ. Sỏng kiến chung Việt Nam - Nhật Bản được kớ kết vào ngày 10 thỏng 12 năm 2003 và Hiệp định về tự do, xỳc tiến và bảo hộ đầu tư giữa Việt Nam và Nhật Bản được kớ kết ngày 14 thỏng 11 năm 2003 là bước đệm thỳc đẩy dũng vốn FDI của Nhật Bản vào Việt Nam tăng mạnh. Thờm vào đú, Luật Đầu tư thống nhất được Quốc hội thụng qua ngày 29 thỏng 11 năm 2005 cựng với việc Việt Nam và Nhật bản khởi động tiến trỡnh đàm phỏn về Hiệp định Thương mại tự do đầu năm 2006 đó thỳc đẩy làn súng đầu tư mới từ Nhật Bản tràn sang Việt Nam. Năm 2006, ngõn hàng lớn nhất Nhật Bản Mitsubishi Tokyo UFJ đó ký thỏa thuận hợp tỏc với Việt Nam nhằm thỳc đẩy cỏc kế hoạch đầu tư của doanh nghiệp Nhật Bản và tăng cường vốn cho doanh nghiệp đang hoạt động tại Việt Nam.
Với cỏc động thỏi trong quan hệ đầu tư của Nhật Bản và Việt Nam kể trờn đó thỳc đẩy mạnh mẽ hoạt động đầu tư của cỏc doanh nghiệp Nhật Bản sang Việt Nam. Năm 2005, vốn đầu tư của Nhật Bản giành vị trớ thứ ba trong số cỏc nhà đầu tư vào Việt Nam, chỉ sau Hàn Quốc và Hồng Kụng với 107 dự ỏn cấp mới đưa tổng vốn tớch lũy lờn 6,3 tỷ USD. Theo cục đầu tư nước ngoài, trong năm 2007, tổng số vốn cấp mới của Nhật Bản vào Việt Nam đạt trờn 909 triệu USD với 156 dự ỏn, đứng thứ năm trong danh sỏch đối tỏc đầu tư vào Việt Nam và tỷ lệ vốn thực hiện đạt 54,25 %.
Cựng với chiến lược “Trung Quốc +1” cỏc TNCs Nhật Bản đang thực hiện chiến lược chuyển dịch đầu tư từ Trung Quốc sang một số nước khỏc trong khu vực, và Việt Nam được xem là điểm đến lý tưởng ở Chõu Á. Hiện nay, hầu hết cỏc tập đồn lớn của Nhật Bản đó cú mặt tại Việt Nam như: Yamaha, Canon, Honda, Sony, Toyota, Toshiba…Năm 2008, Nhật Bản vươn lờn dành vị trớ thứ ba trong danh sỏch đối tỏc đầu tư của Viờt Nam với 7,28 tỷ USD, chiếm 12,1% tổng vốn đầu tư. Bước sang năm 2009, trong bối cảnh khủng hoảng nền kinh tế toàn cầu, dũng vốn đầu tư của Nhật Bản vào Việt Nam sụt giảm đỏng kể chỉ cú 141 triệu USD với 76 dự ỏn. Năm 2010, nền kinh tế thế giới thoỏt khỏi khủng hoảng, nền kinh tế Nhật Bản đang dần dần phục hồi, khiến cho dũng vốn đầu tư của Nhật Bản vào Việt Nam cú xu hướng tăng lờn. Theo bỏo cỏo của Cục đầu tư nước ngoài - Bộ Kế hoạch Đầu tư, năm 2010 Nhật Bản đầu tư với 212 dự ỏn được cấp mới với số vốn cấp mới và tăng thờm hơn 2 tỷ USD. Xột về quy mụ dự ỏn, tớnh đến ngày 23 thỏng 2 năm 2011, Nhật Bản đứng thứ ba trong danh sỏch đối tỏc đầu tư vào Việt Nam (sau Đài Loan và Hàn Quốc) với 1431 dự ỏn với tổng số vốn đầu tư là 20,962 tỷ USD.
Qua cỏc số liệu trờn cho ta thấy Nhật Bản đó dần trở thành đối tỏc đầu tư quan trọng của Việt Nam và cỏc nhà đầu tư Nhật Bản ngày càng tin tưởng
đầu tư vào Việt Nam. Theo kết quả khảo sỏt thường niờn của Tổ chức Xỳc tiến thương mại Nhật Bản (JETRO) tại Việt Nam, cú hơn 70% DN FDI của Nhật Bản cú kế hoạch tăng vốn, mở rộng sản xuất trong thời gian tới, thể hiện sự tin tưởng và an tõm của nhà ĐTNN vào Việt Nam.
2.1.2.2. Cơ cấu đầu tư
* Cơ cấu đầu tư theo ngành, lĩnh vực kinh tế
Là một quốc gia khan hiếm tài nguyờn thiờn nhiờn, nền kinh tế Nhật Bản phỏt triển chủ yếu dựa vào sự phỏt triển của cụng nghệ và cỏc lĩnh vực cụng nghiệp. Do đú, hầu hết cỏc dự ỏn của Nhật Bản vào Việt Nam đều cú trỡnh độ cụng nghệ cao, tập trung phần lớn vào cỏc lĩnh vực cụng nghiệp mũi nhọn mà Việt Nam đang chỳ trọng phỏt triển như: sản xuất vật liệu xõy dựng, cụng nghiệp ụ tụ, xe mỏy; hàng điện tử và cơ khớ cao cấp.
Thời gian đầu cỏc dự ỏn đầu tư của Nhật Bản chủ yếu tập trung vào lĩnh vực khai thỏc tài nguyờn thiờn nhiờn và phỏt triển dịch vụ. Từ thập kỉ 70 - 80, Nhật Bản gặp phải tỡnh trạng ụ nhiễm mụi trường nghiờm trọng do hậu quả của quỏ trỡnh cụng nghiệp húa rỳt ngắn theo phương thức cổ điển, khai thỏc thiờn nhiờn cũng đồng thời tàn phỏ thiờn nhiờn. Vỡ vậy, chiến lược đầu tư của Nhật Bản cuối thập niờn 80 vào Chõu Á núi chung và Việt Nam núi riờng đều nhằm vào khai thỏc nguyờn liệu, đồng thời chỳ trọng vào chuyển giao những ngành mà Nhật Bản mất lợi thế cạnh tranh và những ngành gõy ụ nhiễm mụi trường. Hơn thế nữa, trong giai đoạn thời kỡ đầu mới mở cửa để thu hỳt đầu tư, cơ sở hạ tầng, kĩ thuật của Việt Nam cũn lạc hậu đó làm hạn chế việc đầu tư vào ngành cụng nghiệp chế tạo. Chớnh vỡ thực trạng của nền kinh tế Việt Nam giai đoạn này nờn đó khụng khuyến khớch được nguồn FDI của Nhật Bản vào lĩnh vực cụng nghiệp chế tạo.
Từ nửa sau thập kỷ 90, cơ cấu đầu tư theo ngành của FDI Nhật Bản đó cú những chuyển biến tớch cực, phự hợp với chiến lược phỏt triển kinh tế - xó
hội của Việt Nam. Cỏc nhà đầu tư chỳ trọng phỏt triển ngành cụng nghiệp điện tử, vật liệu xõy dựng, sản xuất lắp rỏp ụ tụ, xe mỏy. Mụi trường đầu tư Việt Nam ngày càng phự hợp cho sự phỏt triển cỏc ngành cụng nghiệp nặng như: nhõn lực dồi dào, tài nguyờn phong phỳ, cỏc ưu đói về thuế suất…và sức hỳt từ một thị trường Việt Nam tiềm năng với nhu cầu ngày càng lớn về nguyờn vật liệu phục vụ cho quỏ trỡnh phỏt triển và đụ thị húa đó kớch thớch dũng vốn đầu tư của Nhật Bản chuyển hướng sang đầu tư vào cỏc ngành cụng nghiệp của Việt Nam.
Năm 2000, số dự ỏn vào cụng nghiệp chiếm 1/3 tổng số dự ỏn Nhật Bản đầu tư vào Việt Nam. Chỉ sau 3 năm tỷ lệ này đó tăng lờn đỏng kể, cú 296 dự ỏn của Nhật Bản đầu tư vào lĩnh vực cụng nghiệp với tổng số vốn đầu tư 3,4 tỷ USD (chiếm hơn 2/3 số dự ỏn và 76,1 % tổng số vốn đầu tư). Tỷ lệ này tăng nhanh chúng thể hiện sự quan tõm của cỏc nhà đầu tư Nhật Bản vào lĩnh vực cụng nghiệp.
Tớnh đến ngày 24 thỏng 2 năm 2011, vốn đầu tư của Nhật Bản tập trung chủ yếu vào lĩnh vực cụng nghiệp với 917 dự ỏn cú tổng số vốn đầu tư là 18,79 tỷ USD (chiếm 67,85% số dự ỏn và 89,65% tổng số vốn đầu tư). Cỏc nhà đầu tư Nhật Bản ngày càng cú nhiều dự ỏn cú quy mụ lớn, đặc biệt là cỏc dự ỏn ở khu vực phớa Bắc Việt Nam, điều này phản ỏnh doanh nghiệp Nhật cú sự tỡm hiểu thị trường rất kỹ lưỡng cũng như cú niềm tin vào hiệu quả đầu tư tại Việt Nam từ đú thực hiện những dự ỏn đầu tư quy mụ lớn hơn.
Bảng 2: FDI của Nhật Bản vào Việt Nam phõn theo ngành
(Từ ngày 01/01/1988 đến ngày 24/02/2011)
Đơn vị: USD
T