Xõy dựng chiến lược thu hỳt và sử dụng vốn FDI của Nhật Bản ở Việt Nam

Một phần của tài liệu Khoa luận thu hút và sử dụng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài của nhật bản ở việt nam (Trang 95 - 97)

- Hợp đồng Xõy dựng Chuyển giao (BT)

T Chuyờn ngành Số dự ỏn ổng vốn đầu tư Vốn điều lệ

3.3.1. Xõy dựng chiến lược thu hỳt và sử dụng vốn FDI của Nhật Bản ở Việt Nam

3.3.1. Xõy dựng chiến lược thu hỳt và sử dụng vốn FDI của NhậtBản ở Việt Nam Bản ở Việt Nam

Chiến lược chớnh là kế hoạch dài hạn về sự phỏt triển của một quốc gia, một ngành, lĩnh vực nhất định. Nú thể hiện tư duy “vượt trước” và tầm nhỡn xa trụng rộng của cỏc nhà lónh đạo, quản lý trờn cương vị cụng tỏc của mỡnh. Trờn nền tảng quan hệ tốt đẹp giữa Việt Nam và Nhật Bản hiện nay, Nhà nước cần xõy dựng một chiến lược thu hỳt và sử dụng vốn đầu tư của Nhật Bản, trong đú bao gồm vốn FDI, bộ phận cơ bản và quan trọng nhất hiện nay và lõu dài về sau ở Việt Nam.Chiến lược đú cần đảm bảo cỏc yờu cầu sau đõy:

- Phự hợp với quan điểm đường lối kinh tế của Đảng, phỏp luật của Nhà nước và nằm trong tổng thể chiến lược, qui hoạch phỏt triển kinh tế - xó hội của Nhà nước.

- Đảm bảo sự thống nhất với chiến lược thu hỳt và sử dụng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài núi chung, được cụ thể đối với Nhật Bản, đối tỏc chiến lược tin cậy của Việt Nam.

- Chiến lược thu hỳt và sử dụng vốn FDI của Nhật Bản phải thớch ứng với nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam, trong đú tăng trưởng kinh tế luụn gắn bú với tiến bộ và cụng bằng xó hội. Đồng thời phự hợp với chủ trương chuyển đổi mụ hỡnh tăng trưởng kinh tế từ chiều rộng sang kết hợp chiều rộng với chiều sõu, tiến tới chủ yếu theo chiều sõu, cũng như cụng cuộc tỏi cấu trỳc nền kinh tế mà Việt nam đang thực hiện

- Chiến lược được xõy dựng trờn cơ sở nghiờn cứu đầy đủ tiềm năng và thế mạnh của Nhật Bản về truyền thống văn húa, về bản chất con người Nhật, trỡnh độ khoa học và cụng nghệ, cung cỏch quản lý... được vận dụng vào Việt Nam hiện nay và chuẩn bị cho nhiều năm sắp tới.

- Chiến lược thu hỳt và sử dụng vốn FDI của Nhật Bản ở Việt Nam được chi tiết đối với từng ngành, lĩnh vực, vựng kinh tế, nghĩa là đảm bảo tớnh khoa học, tớnh thực tiễn, tớnh dài hơi về cơ cấu đầu tư, trỡnh độ kỹ thuật và cụng nghệ, trỡnh độ quản lý, khả năng lan tỏa của doanh nghiệp FDI Nhật Bản đối với doanh nghiệp Việt Nam.

Từ những yờu cầu trờn đõy chỳng tụi cho rằng về lõu dài cần khuyến khớch cỏc nhà đầu tư Nhật Bản “giỳp” Việt Nam một số lĩnh vực thuộc ngành nụng nghiệp; kết cấu hạ tầng kinh tế xó hội, trước hết là đường sỏ, thủy lợi, giỏo dục và đào tạo, cỏc lĩnh vực thuộc an sinh xó hội. Đồng thời cú chớnh sỏch khuyến khớch doanh nghiệp Nhật Bản đầu tư vào những vựng miền mà nhà đầu tư cỏc nước khỏc khụng tham gia, đú là cỏc vựng nỳi, hải đảo, những nơi đang rất khú khăn về vật chất và tinh thần ở Việt Nam. Riờng đối với nụng nghiệp, là một ngành mà Việt Nam cú lợi thế và đất đai, thổ nhưỡng, khớ hậu thời tiết, thị trường con người… nhưng cũn khú

khăn và lỳng tỳng trong việc khai thỏc tiềm năng và thế mạnh, nhất là khú khăn về vốn, về trỡnh độ khoa học cụng nghệ và về quản lý. Điều đỏng quan tõm là Việt Nam chưa định vị được mỡnh trong chuỗi giỏ trị toàn cầu, trong sự phõn cụng lao động quốc tế; và vẫn lỳng tỳng trong việc tỡm kiếm những hỡnh thức tổ chức sản xuất tiờn tiến, phự hợp để hộ nụng dõn cú thể tham gia một cỏch tớch cực, và hiệu quả sớm thoỏt khỏi tỡnh trạng sản xuất nhỏ lẻ, phõn tỏn, tự phỏt lóng phớ hiện nay. Cỏc doanh nghiệp Nhật Bản cú thể giỳp Việt Nam thỏo gỡ những khú khăn đú.

Trong chuỗi giỏ trị sản phẩm nụng nghiệp, “mắt khấu” quan trọng nhất và cũng mang lại giỏ trị lớn nhất trong chuỗi giỏ trị đú là “mắt khõu” sỏng tạo, tức là yếu tố khoa học cụng nghệ, cỏi mà Việt Nam cú tiềm năng nhưng cũn khú khăn trong việc khai thỏc, trong khi Nhật Bản lại cú tiềm lực và kinh nghiệm. Hơn nữa thỏch thức lớn nhất trong ngành nụng nghiệp của Việt Nam là cỏc mặt hàng nụng, lõm , thủy sản đang bị cạnh tranh khốc liệt về chất lượng và giỏ cả trờn thị trường thế giới. Trong khi đú Chớnh phủ Việt Nam cam kết khi gia nhập tổ chức WTO là đến năm 2020 mọi hỡnh thức bảo hộ đối với sản xuất nụng nghiệp sẽ bị dỡ bỏ, hàng rào thuế quan đối với sản phẩm nhập khẩu về cơ bản sẽ khụng cũn nữa. Vỡ thế phải tạo ra nhu cầu với mức độ ngày càng tăng đối với cỏc sản phẩm khoa học cụng nghệ phục vụ cho sự phỏt triển nụng nghiệp, nụng thụn Việt Nam thụng qua việc thu hỳt đầu tư FDI của Nhật Bản đối với ngành này.

Một phần của tài liệu Khoa luận thu hút và sử dụng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài của nhật bản ở việt nam (Trang 95 - 97)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(117 trang)
w