Trước năm 1996, Nghị định 120/CP ngăy 17/9/1994 của Chính phủ về việc phât hănh cổ phiếu, trâi phiếu của doanh nghiệp nhă nước. Lúc đó thị trường năy chưa phât triển, chủ yếu chỉ có câc tổ chức tăi chính tín dụng phât hănh trâi phiếu cịn trâi phiếu doanh nghiệp thì rất ít doanh nghiệp phât hănh. Nghị định năy đê bộc lộ nhiều hạn chế như phương thức phât hănh chưa phù hợp với thông lệ chung của thị trường trâi phiếu (chưa qui định việc phât hănh theo phương thức đấu thầu vă bảo lênh phât hănh, chưa gắn việc phât hănh với niím yết vă giao dịch trín thị trường chứng khoân tập trung); chưa đảm bảo ngun tắc cơng khai minh bạch về thơng tin khi phât hănh trâi phiếu cơng ty. Ngồi ra câc qui định về điều hănh lêi suất còn mang nặng tính hănh chính, mất đi tính chủ động của doanh nghiệp vă chưa đúng với bản chất của thị trường, điều kiện phât hănh q chặt chẽ, khơng khuyến khích doanh nghiệp thực hiện huy động nguồn tăi trợ trín thị trường trâi phiếu công ty.
Kể từ năm 2006 đến nay, thị trường trâi phiếu doanh nghiệp đê có bước khởi sắc nhất lă từ khi Nghị định 52/CP của Chính phủ cho phĩp câc doanh nghiệp huy động nguồn tăi trợ bằng việc phât hănh trâi phiếu riíng lẻ.
Tuy nhiín, nhìn lại 4 điều kiện được qui định tại Nghị định 52/CP mă câc doanh nghiệp phải có để có thể phât hănh trâi phiếu ra cơng chúng lă :
- Có thời gian hoạt động tối thiểu 01 năm kể từ ngăy doanh nghiệp chính thức đi văo hoạt động; Vốn điều lệ đê góp tại thời điểm đăng ký phât hănh trâi phiếu tối thiểu lă 10 tỷ đồng.
- Có bâo câo tăi chính của năm liền kề trước năm phât hănh được kiểm toân; - Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh năm liền kề năm phât hănh trâi phiếu phải có lêi;
- Có phương ân khả thi trong việc sử dụng vă trả nợ vốn thu được từ việc phât hănh trâi phiếu được tổ chức, câ nhđn có thẩm quyền thơng qua vă phải có tổ chức bảo lênh phât hănh đối với phât hănh trâi phiếu chuyển đổi của công ty cổ phần.
Thực tế, đa số câc doanh nghiệp hiện đang hoạt động tại Việt Nam đều lă những doanh nghiệp vừa vă nhỏ, qui mô vốn không lớn, khơng đạt tới con số 10 tỷ đồng. Chính qui mơ vốn nhỏ nín khi tiến hănh câc dự ân lớn cần phải có nguồn tăi trợ, nhưng khi muốn phât hănh trâi phiếu công ty để huy động vốn lại vướng phải điều kiện năy.
Chi phí cho việc kiểm tốn bâo câo tăi chính đối với câc doanh nghiệp lă một khoản chi phí lớn. Câc doanh nghiệp thường nĩ trânh việc kiểm tra thanh tra của câc cơ quan chức năng.
Một số doanh nghiệp có dự ân đầu tư tốt nhưng khơng có nguồn tăi trợ tiếp tục, có phương ân phât hănh trâi phiếu nhằm tìm kiếm nguồn tăi trợ nhưng do năm trước đó số đầu tư lớn nín có thể kết quả hoạt động kinh doanh khơng có lêi.
Phât hănh trâi phiếu công ty cũng lă hình thức như đi vay nợ. Doanh nghiệp khi lập phương ân phât hănh trâi phiếu, mặc nhiín sẽ chịu trâch nhiệm về việc huy động vă hoăn trả lêi cũng như vốn cho câc trâi chủ. Việc câ nhđn có thẩm quyền quyết định lă sự can thiệp văo hoạt động của đơn vị, tính tự chủ của doanh nghiệp sẽ giảm sút. Đối với câc công ty cổ phần phât hănh trâi phiếu chuyển đổi thì phải có sự thơng qua đại hội đồng cổ đông lă đúng.
Lêi suất trâi phiếu công ty của đơn vị phât hănh phải căn cứ văo trần lêi suất của trâi phiếu chính phủ cộng thím độ bù rủi ro. Tuy nhiín, để huy động được nguồn vốn cần thiết cho câc dự ân có suất sinh lợi cao đặc biệt lă câc dự ân bất động sản cao cấp, doanh nghiệp có thể tính tốn chi phí mình có thể gânh chịu để đưa ra mức lêi suất thực cho nhă đầu tư trong mỗi giai đoạn chứ không phải suốt cả thời gian tồn tại của trâi phiếu.
Bảng 2.5 : So sânh lêi suất TPCP vă TPCT cùng kỳ hạn :
Kỳ hạn 2 năm 3 năm 5 năm 7 năm 10 năm 15 năm TPCP, lêi suất giao dịch gần nhất (%/năm) 7.3 7.67 7.9 8.2 8.7 8.85 TPCP vừa phât hănh (%/năm) 7.2 7.35 7.86 NA NA 8.4 Lêi suất chuẩn Bloomberg 7.475 7.679 7.921 8.217 8.461 8.792 TPCT* 9.6 8.5 - 9.3 9.6 - 10 NA 9.7 NA
Dù đê có những bước tiến đâng kể trong huy động nguồn tăi trợ từ việc phât hănh trâi phiếu công ty theo hướng dẫn của Nghị định 52/CP, nhưng hệ thống văn bản phâp luật điều chỉnh hoạt động của thị trường trâi phiếu cơng ty vẫn cịn nặng tính hình thức, chưa hồn chỉnh. Chính điều năy lăm cho thị trường sơ cấp kĩm phât triển, dẫn đến thiếu nguồn cung “hăng hơ” giao dịch trín thị trường thứ cấp. Đặc biệt lă nguồn cung trâi phiếu có chất lượng bị hạn chế bởi đại đa số câc doanh nghiệp Việt Nam có qui mơ vừa vă nhỏ, ít có tiếng tăm trín thị trường nín nguồn tăi trợ thích hợp vă hiệu quả hơn vẫn lă từ câc tổ chức tín dụng; việc phât hănh trâi phiếu trín thị trường có đơi khi địi hỏi chi phí lớn nhưng khả năng thănh công không cao do câc nhă đầu tư hầu như khơng hiểu biết gì về câc doanh nghiệp phât hănh nín họ khơng thể đặt lịng tin cũng như tiền vốn của mình văo nhóm đối tượng năy.