Nếu không kể câc loại trâi phiếu do câc ngđn hăng thương mại phât hănh thì hiện nay cũng mới chỉ có một văi cơng ty phât hănh trâi phiếu :
+ Trâi phiếu của Tổng cơng ty dầu khí Việt Nam : phât hănh đợt đầu tiín thâng 9/2003 với tổng giâ trị phât hănh 300 tỷ đồng để huy động vốn cho câc dự ân dầu khí, thời hạn 5 năm, lêi suất 8.7%/năm, được Ngđn hăng đầu tư vă phât triển Việt Nam bảo lênh phât hănh vă Ngđn hăng Cơng thương Việt Nam bảo lênh thanh tôn.
+ Trâi phiếu của Tổng công ty Sông Đă : phât hănh thâng 01/2005, trị giâ 200 tỷ đồng, kỳ hạn 3 năm, lêi suất 9.3%/năm do Vietcombank bảo lênh thanh tốn, VCBS (Cơng ty chứng khoân ngđn hăng Ngoại thương ) bảo lênh phât hănh vă niím yết trín thị trường chứng khốn. Câc tổ chức tăi chính mua lă Prudential vă Sacombank.
+ Trâi phiếu của Tổng công ty công nghiệp tău thủy Việt Nam (Vinashin) : phât hănh thâng 01/2005, trị giâ 300 tỷ đồng, kỳ hạn 2 năm, lêi suất 9.9%/năm, khơng có bảo lênh thanh tốn, phât hănh theo phương thức bảo lênh phât hănh.
Câc cơng ty trín đều lă những doanh nghiệp nhă nước với qui mơ hoạt động lớn, có thương hiệu được nhiều người biết đến vă được sự hậu thuẫn bảo lênh phât hănh hay bảo lênh thanh toân từ câc định chế tăi chính nhằm tạo sự an tđm cao hơn cho câc nhă đầu tư. Phần lớn câc doanh nghiệp còn lại chưa tận dụng nguồn tăi trợ từ phât hănh trâi phiếu để mở rộng hoạt động đầu tư sản xuất mă vẫn chủ yếu dựa văo nguồn vốn vay ngđn hăng hoặc phât hănh cổ phiếu.
Từ năm 2006, thị trường trâi phiếu đê có những bước khởi sắc. Chỉ tính riíng từ đầu năm 2007 đến q 4, có tổng cộng 7 đợt phât hănh trâi phiếu với tổng khối lượng 13 nghìn tỷ đồng. Cụ thể, ngăy 19/6/2007 PVFC phât hănh 1.000 tỷ đồng (kỳ hạn 5 năm) lêi suất 8.6%/năm; ngăy 23/7/2007 BIDV phât hănh 3.000 tỷ đồng, kỳ hạn 5 năm với lêi suất 8.15%/năm; Techcombank phât hănh 1.750 tỷ đồng kỳ hạn 5 năm lêi suất 8.6%/năm; ngăy 19/9/2007 Vinaconex phât hănh 1.000 tỷ đồng kỳ hạn 3 năm lêi suất 3%/năm kỉm chứng quyền; ngăy 20/9/2007 Vinashin phât hănh 3.000 tỷ đồng kỳ hạn 10 năm lêi suất 9.4%/năm; ngăy 25/9/2007 ACB phât hănh 2.250 tỷ đồng kỳ hạn 5 năm lêi suất 8.6%/năm vă ngăy 22/10/2007 Vincom phât hănh 1.000 tỷ đồng kỳ hạn 5 năm với lêi suất lín đến 10.3%/năm.
Thế nhưng, đến quý 4/2007, dù được Citibank vă Công ty cổ phần chứng khốn An Bình hổ trợ tổ chức phât hănh vă đại lý phât hănh nhưng Tập đoăn Than vă khoâng sản đănh dời lại việc phât hănh mấy nghìn tỷ đồng trâi phiếu sang thời gian khâc.
Trín thực tế, câc doanh nghiệp vẫn còn gặp rất nhiều khó khăn trong việc phât hănh trâi phiếu:
+ Do kiến thức tăi chính của doanh nghiệp cịn hạn chế nín doanh nghiệp chưa thấy hết lợi thế của việc huy động nguồn tăi trợ thông qua phât hănh trâi phiếu.
+ Một phần do lêi suất trâi phiếu chính phủ cao; lêi suất trâi phiếu doanh nghiệp thường dựa văo lêi suất trâi phiếu chính phủ cộng thím độ bù rủi ro (tùy văo mức độ hoạt động của doanh nghiệp mă độ bù cao hay thấp). Điều năy lăm cho chi phí sử dụng vốn của doanh nghiệp tăng cao.
+ Đồng thời theo Nghị định 52/CP về việc phât hănh trâi phiếu doanh nghiệp yíu cầu câc doanh nghiệp phải minh bạch thông tin. Nhiều doanh nghiệp muốn mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh thông qua việc phât hănh trâi phiếu công ty để nhận nguồn tăi trợ, nhưng lại e ngại chuyện minh bạch thơng tin của đơn vị mình. Chính sự chưa hồn thiện bâo câo tăi chính nín chưa sẵn săng phât hănh trâi phiếu lăm cho lượng cung hăng bị giảm. Vă chỉ có câc doanh nghiệp nhă nước được bao phủ bởi niềm tin vơ bờ bến khi phía sau lưng đê có nhă nước hỗ trợ đồng thời phần lớn người mua – kẻ bân lại lă nhă nước với nhau nín việc phât hănh trâi phiếu công ty rất thuận lợi hơn so với câc doanh nghiệp tư nhđn.
+ Ở Việt Nam chưa có tổ chức năo đânh giâ hệ số định mức tín nhiệm đối với doanh nghiệp nín đđy cũng lă một hạn chế ảnh hưởng đến sự phât triển của thị trường trâi phiếu công ty.
+ Câc doanh nghiệp quâ lệ thuộc văo nguồn tăi trợ từ ngđn hăng vă bản thđn ngđn hăng đang phải gânh vâc trọng trâch lă kính huy động vốn trung vă dăi hạn thay cho thị trường chứng khoân. Câc doanh nghiệp vẫn nhận được sự tăi trợ nguồn vốn trung vă dăi hạn tương đối dễ dăng từ câc ngđn hăng thương mại nhờ văo chủ trương cho phĩp câc ngđn hăng thương mại được sử dụng tối đa 40% vốn ngắn hạn để cho vay trung vă dăi hạn.
Có thể nhận định rằng, thị trường trâi phiếu cơng ty vẫn cịn đang ở giai đoạn sơ khai nín chưa thu hút được sự quan tđm của câc nhă đầu tư, dẫn đến trâi phiếu khơng có tính thanh khoản ở thị trường chứng khơn nín căng hạn chế sự phât triển của chúng ở khđu phât hănh. Việc phât hănh trâi phiếu diễn ra rời rạc, nhỏ lẻ gđy thiếu nguồn cung trâi phiếu cơng ty có chất lượng.
2.2 Phđn tích nguồn tăi trợ câc doanh nghiệp ở Việt Nam theo loại hình sở hữu : Người viết đê tiến hănh đợt khảo sât thăm dò câc doanh nghiệp bằng câch phât phiếu thu thập thông tin; số lượng phiếu phât ra lă 200; số lượng phiếu thu về được lă 72, đạt tỷ lệ 36%. Kết quả thu được với biểu đồ thể hiện qui mô vốn của câc loại hình doanh nghiệp như sau :
Bảng 2.1 Số liệu tổng hợp từ cuộc khảo sât
Loại hình DN Số lượng
Tỷ lệ (%)
Qui mơ vốn của DN Số lượng Tỷ lệ (%) DN nhă nước 6 8.33 <= 1tỷ đồng - > 10 tỷ đồng 14 19.44 Cty TNHH + DNTN 26 36.11 11 tỷ đồng -> 50 tỷ đồng 20 27.78 Cty có vốn NN 6 8.33 51 tỷ đồng -> 100 tỷ đồng 19 26.39 Cty CP 20 27.78 101 tỷ đồng -> 200 tỷ đồng 6 8.33 DN NN 13 18.05 201 tỷ đồng -> 1.000 tỷ đồng 11 15.28 DNLD với NN 1 1.39 trín 1.000 tỷ đồng 2 2.78
(số liệu tự khảo sât – thu thập)
Hình 2.1 : Qui mơ Doanh nghiệp theo khảo sât (%) Qui mô DN (%) theo K.sât
6, 8%0, 0% 26, 37% 6, 8% 20, 28% 13, 18% 1, 1% DNNN Cty Hdanh Cty TNHH (tư nhđn) Cty CP có vốn NN Cty CP khơng vốn DN 100% vốn NN DN LD với NN
Hình 2.2 Qui mơ vốn của DN theo khảo sât
Qui mô vốn của DN (K.Sât)
12 2 21 24 7 6 Từ 1 đến dưới 5 tỷ đồng Từ 5 đến dưới 10 tỷ đồng Từ 10 đến dưới 50 tỷ đồng Từ 50 đến dưới 200 tỷ đồng Từ 200 đến dưới 500 tỷ đồng Từ 500 tỷ đồng trở lín
Với tất cả câc doanh nghiệp có chí vươn lín, mở rộng hoạt động đầu tư - sản xuất tạo nhiều sản phẩm cho xê hội, cải thiện mức sống người lao động đều rất khât vốn. Huy động nguồn tăi trợ từ đđu lă vấn đề ta cần tìm hiểu ở câc loại hình doanh nghiệp.
2.2.1 Doanh nghiệp nhă nước
Nguồn tăi trợ chủ yếu của câc doanh nghiệp nhă nước lúc mới thănh lập lă từ ngđn sâch nhă nước. Lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp được trích nộp 50%, phần cịn lại trích lập câc quỹ theo qui định của Bộ tăi chính. Tuy nhiín, thường số lợi nhuận năy nhă nước cho phĩp doanh nghiệp được giữ lại tại doanh nghiệp cùng câc quỹ trích lập chưa sử dụng hết để tâi đầu tư cho hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị khi doanh nghiệp bị thiếu vốn. Điều năy mặc nhiín cơng nhận doanh nghiệp được sự bảo trợ của nhă nước trong quâ trình tâi cấp vốn. Theo số liệu của Tổng cục Thống kí : đến thời điểm cuối năm 2006, số doanh nghiệp nhă nước còn tồn tại lă 3.720. Số doanh nghiệp nhă nước có số vốn dưới 5 tỷ đồng chiếm 10%, thậm chí số doanh nghiệp nhă nước ở địa phương có số vốn dưới 5 tỷ đồng chiếm tỷ trọng hơn 15%. Tính bình qn cả nước, vốn của mỗi doanh nghiệp nhă nước lă 45 tỷ
đồng, trong đó khoảng 10 tỷ đồng vốn ngắn hạn. Nhưng thực tế nhiều doanh nghiệp rất thiếu vốn lưu động. Để sản xuất kinh doanh phải đi vay trong khi tình trạng nợ khó địi vă tăi sản tồn đọng, kĩm phẩm chất còn nhiều vă chậm được xử lý nín vốn ngắn hạn sử dụng thực tế cho hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị chỉ cịn khoảng 50% số hiện có.
Câch đđy một văi năm, doanh nghiệp nhă nước vẫn luôn lă đối tượng khâch hăng cạnh tranh trọng điểm của câc ngđn hăng trong việc tăi trợ. Khi đó số dư nợ cho vay doanh nghiệp nhă nước chiếm 70% - 80% tổng dư nợ cho vay của câc chi nhânh ngđn hăng thương mại nhă nước nhưng từ năm 2004 đến nay tình hình tăi trợ năy đê khâc đi.
Trong nền kinh tế thị trường vă hội nhập kinh tế quốc tế, doanh nghiệp nhă nước ngăy căng bộc lộ nhiều hạn chế, yếu kĩm. Hoạt động doanh nghiệp chưa hiệu quả, khả năng tạo ra lợi nhuận kĩm, hăng tồn kho tiíu thụ chậm, cơng nợ chưa thanh tốn được... cộng thím câc cơ chế, quy chế quản lý của doanh nghiệp nhă nước ngăy căng trở nín bất cập xa rời với thực tế khiến cho câc ngđn hăng e ngại khi xem xĩt tăi trợ cho câc doanh nghiệp năy.
Theo nhận định của một số ngđn hăng thì “tăi trợ cho câc doanh nghiệp nhă nước thường gặp một số khó khăn như doanh nghiệp nhă nước có nguồn vốn tự có thấp nín khả năng tự chủ về tăi chính chưa cao. Để đâp ứng nhu cầu vốn lưu động cho hoạt động sản xuất kinh doanh câc đơn vị năy thường phải vay vốn ngđn hăng, có những phương ân xin tăi trợ có thể lín đến 100% nhu cầu thanh tôn. Phần lớn câc doanh nghiệp nhă nước khơng có tăi sản bảo đảm nín việc tăi trợ thường được thực hiện theo hình thức tín chấp, vă việc tăi trợ tín chấp năy mang nhiều rủi ro cho nhă tăi trợ. Một số trường hợp khâch hăng có tăi sản lă bất động sản có giâ trị lớn nhưng giấy tờ chứng minh sở hữu thường không đầy đủ. Ngđn hăng hay nhă tăi trợ muốn lấy tăi sản năy lăm đảm bảo cho khoản vay nhưng lại không thực hiện được việc ký hợp đồng thế chấp vă không đăng ký được giao dịch đảm bảo.
Phần nhiều câc đơn vị xđy dựng hiện nay lă doanh nghiệp nhă nước vă chịu sự quản lý trực tiếp của câc tổng công ty. Khi được tăi trợ từ câc ngđn hăng, câc tổng công ty thường đứng ra ủy quyền vă bảo lênh cho đơn vị thănh
viín. Tuy nhiín đến khi xảy ra mất khả năng thanh toân tại câc đơn vị thănh viín thì khơng có sự hợp tâc hiệu quả từ câc tổng cơng ty với ngđn hăng tăi trợ.
Bín cạnh đó q trình sâp nhập, chia tâch doanh nghiệp hình thănh phâp nhđn mới khiến ngđn hăng gặp nhiều khó khăn trong q trình giải quyết dư nợ tồn đọng của doanh nghiệp cũ.
Theo CIC (Credit Information Center) : “Doanh nghiệp nhă nước lă loại hình doanh nghiệp hoạt động kĩm hiệu quả nhất. Qua phđn tích cho thấy doanh nghiệp nhă nước nhận tăi trợ nhiều, khả năng tự chủ tăi chính thấp, khả năng sinh lời thấp, độ rủi ro cao”. Tất cả những lý do đó dẫn đến rủi ro tín dụng cho ngđn hăng tăi trợ vă họ đê đânh mất niềm tin đối với câc nhă tăi trợ. Ngđn hăng tăi trợ tuy không ngoảnh mặt nhưng sẽ rất thận trọng khi nhận hồ sơ xin tăi trợ mới hay tiếp tục tăi trợ cho câc doanh nghiệp nhă nước.
Tình hình câc ngđn hăng e ngại tăi trợ cho doanh nghiệp nhă nước đang đặt ra những vấn đề đòi hỏi phải đẩy mạnh hơn nữa việc sắp xếp, tổ chức lại, đổi mới, phât triển vă nđng cao hiệu quả hoạt động của câc doanh nghiệp nhă nước. Nếu khơng lăm được như vậy, sẽ khó lịng tìm kiếm được câc nguồn tăi trợ về vốn từ câc nhă đầu tư vă định chế tăi chính trung gian để mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm đạt được mục tiíu giữ vị trí then chốt trong nền kinh tế so với câc thănh phần kinh tế khâc.
2.2.2 Công ty cổ phần
Nguồn tăi trợ chính cho câc cơng ty cổ phần chủ yếu được hình thănh từ việc phât hănh cổ phiếu để huy động vốn cho mục đích sản xuất kinh doanh.
Tuy nhiín ta cũng cần xĩt đến những điểm thuận lợi hay bất lợi từ việc phât hănh cổ phiếu để tăng vốn :
+ Những điểm thuận lợi :
- Phât hănh chứng khôn ra cơng chúng sẽ tạo được thương hiệu của công ty nhờ vậy công ty sẽ dễ dăng vă ít tốn chi phí hơn trong việc huy động vốn qua phât hănh trâi phiếu, cổ phiếu ở những lần sau. Thím nữa, khâch hăng vă nhă cung ứng của công ty thường cũng sẽ trở thănh cổ đông của công ty vă
công ty sẽ rất thuận lợi trong việc mua nguyín vật liệu đầu văo vă cũng như tiíu thụ sản phẩm đầu ra.
- Phât hănh chứng khốn ra cơng chúng sẽ lăm tăng giâ trị tăi sản rịng, giúp cơng ty có được nguồn vốn lớn vă có thể vay vốn của ngđn hăng với lêi suất ưu đêi hơn cũng như câc điều kiện về cầm cố tăi sản sẽ ít phiền hă hơn. Ví dụ như cổ phiếu của câc công ty đại chúng sẽ dễ dăng được chấp nhận lă tăi sản cầm cố cho câc khoản vay ngđn hăng. Ngoăi ra việc phât hănh chứng khốn ra cơng chúng cũng giúp cơng ty trở thănh ứng cử viín hấp dẫn hơn với câc đối tâc liín doanh lă câc cơng ty nước ngồi.
- Phât hănh chứng khốn ra cơng chúng lăm tăng chất lượng vă độ chính xâc của câc bâo câo tăi chính theo yíu cầu của cơ quan quản lý. Chính điều năy lăm cho việc đânh giâ vă so sânh kết quả hoạt động của cơng ty thực hiện dễ dăng vă chính xâc hơn.
+ Những điểm bất lợi :
- Phât hănh cổ phiếu ra công chúng lăm phđn tân vă pha loêng quyền sở hữu vă có thể lăm mất quyền kiểm sốt cơng ty của câc cổ đông sâng lập
- Chi phí phât hănh cổ phiếu ra cơng chúng cao, thường chiếm từ 8-10% khoản vốn huy động, bao gồm câc chi phí bảo lênh phât hănh, phí tư vấn phâp luật, chi phí in ấn, phí kiểm tốn, chi phí niím yết... Hăng năm cơng ty cịn phải chịu thím câc khoản chi phí phụ như chi phí kiểm tốn bâo câo tăi chính, chi phí cho việc chuẩn bị tăi liệu nộp cơ quan quản lý nhă nước về chứng khôn vă chi phí cơng bố thơng tin định kỳ.
- Công ty phât hănh cổ phiếu ra công chúng phải tuđn thủ chế độ công bố thơng tin rộng rêi, nghiím ngặt vă chịu sự giâm sât chặt chẽ hơn so với câc công ty khâc. Việc công bố thông tin về doanh thu, lợi nhuận, vị trí cạnh tranh,
phương thức hoạt động, câc hợp đồng mua bân, cũng như nguy cơ bị rị rỉ thơng tin mật ra ngồi có thể đưa cơng ty văo tình thế cạnh tranh bất lợi.
Ngồi ra, cơng ty cịn có thể quyết định khơng chi trả cổ tức cho cổ đông trong một thời gian nhất định vă sử dụng khoản chưa chi trả đó lăm nguồn tăi trợ cho mục đích tâi đầu tư mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị
Một lợi thế nữa lă câc khoản lợi nhuận giữ lại cũng như việc trích lập câc quỹ cũng được xem lă nguồn tăi trợ cho hoạt động ngắn hạn của công ty.
Kế đến công ty cổ phần sẽ phât hănh chứng khôn nợ (trâi phiếu cơng ty) để huy động vốn vă sau cùng mới nhận tăi trợ từ câc ngđn hăng, câc định