2.3 Phđn tích lý thuyết trật tự phđn hạng văo việc huy động vốn
2.3.2 So sânh giữa lý thuyết vă thực tế ở một số doanh nghiệp tại Việt Nam
Việt Nam
Từ thâng 11/2007 đến những thâng đầu năm 2008, hăng loạt câc Ngđn hăng thương mại cổ phần vă doanh nghiệp đê phât hănh cổ phiếu mới tăng vốn điều lệ :
- Ngđn hăng Thương mại cổ phần câc doanh nghiệp ngoăi quốc doanh (VP Bank) phât hănh 50 triệu cổ phiếu (mệnh giâ 10.000đ/CP) để tăng vốn điều lệ từ 1.500 tỷ đồng lín 2.000 tỷ đồng. Cổ đơng được mua với tỷ lệ 31%.
- Ngđn hăng Thương mại cổ phần Quđn đội (MB) cũng phât hănh 45,28 triệu cổ phần (mệnh giâ 10.000đ/CP) tăng vốn điều lệ từ 1.547,2 tỷ đồng lín 2.000 tỷ đồng, cổ đơng được mua với tỷ lệ 28% với giâ bân lă 15.000đ/CP. Vă trước đó MB cũng đê phât hănh trâi phiếu chuyển đổi thời hạn 2 năm, mệnh giâ 1triệu đồng nhưng giâ bân 1,5 triệu, huy động hơn 600 tỷ đồng, cổ đông hiện hữu được mua với tỷ lệ 100:4.
- Ngđn hăng Thương mại cổ phần quốc tế (VIB) phât hănh 500 tỷ đồng để tăng vốn điều lệ từ 1.500 tỷ đồng lín 2.000 tỷ đồng, cổ đơng hiện hữu được mua với tỷ lệ 30%
- Tương tự VP Bank cũng phât hănh 500 tỷ đồng để tăng vốn điều lệ từ 1.500 tỷ đồng lín 2.000 tỷ đồng, cổ đơng hiện hữu được mua với tỷ lệ 10:3.
- Ngđn hăng Thương mại cổ phần Kỹ thương (Techcombank) cũng phât hănh 1.000 tỷ đồng cổ phiếu để tăng vốn điều lệ, câc cổ đông hiện hữu được mua với tỷ lệ 43%.....
Tính sơ bộ câc Ngđn hăng thương mại cổ phần đê thu hút gần 10.000 tỷ đồng vốn trín thị trường. Chưa kể nếu Vietcombank cũng IPO 1.000 tỷ đồng vốn điều lệ, số thặng dư vốn sẽ lă 6.000 tỷ đồng nếu giâ đấu thầu bình quđn lă 70.000đ/CP, cịn nếu giâ tương đương với ACB thì khoản thặng dư vốn sẽ tăng lín rất nhiều.
Đối với khối doanh nghiệp thì việc phât hănh thím cổ phiếu cũng xảy ra với nhiều kính khâc nhau. Tập đoăn Hoă Phât (HPG) chia cổ phiếu thưởng cho cổ đông tỷ lệ 10:4 vă sẽ có 184 triệu cổ phiếu được giao dịch trín săn. Cơng ty chứng khốn Săi Gịn (SSI) chia cổ phiếu thưởng cho cổ đơng với tỷ lệ 2:1 vă
thực hiện chuyển đổi 1,66 triệu trâi phiếu thănh 16,6 triệu cổ phiếu phổ thông; tổng số cổ phiếu SSI giao dịch trín thị trường lă 56,4 triệu. Cơng ty cổ phần Hóa An (DHA) cũng chia cổ phiếu theo tỷ lệ 10:3 cho cổ đông vă nđng tổng số cổ phiếu giao dịch trín săn lín khoảng 10 triệu….
Cịn riíng Ngđn hăng Thương mại cổ phần Săi Gịn thì phât hănh 1.000 tỷ đồng trâi phiếu.
Qua tăi liệu trín cho thấy câc ngđn hăng vă doanh nghiệp đều chuộng hình thức phât hănh cổ phiếu nhằm tăng vốn điều lệ phục vụ cho nhu cầu đầu tư sản xuất kinh doanh của đơn vị hơn lă phât hănh trâi phiếu.
Hình 2.3
Hình 2.4
(Nguồn : Tổng hợp từ Sở Giao dịch chứng khoân TP.HCM & TTGDCK Hă Nội) BẢNG 2. 2 : QUY MƠ NIÍM YẾT THỊ TRƯỜNG HIỆN TẠI (tính đến ngăy 10/05/2008)
Tồn thị trường Cổ phiếu Chứng
chỉ Trâi phiếu Khâc
Số CK niím yết(1 CK) 529,00 151,00 3,00 375,00 0,00 Tỉ trọng (%) 100,00 28,54 0,57 70,89 0,00 KL niím yết(ngăn CK) 5.190.769,37 4.557.809,49 71.409,63 561.550,25 0,00 Tỉ trọng(%) 100,00 87,81 1,38 10,82 0,00 GT niím yết(triệu đồng) 102.150.215,16 45.578.094,86 714.095,30 55.858.025,00 0,00 Tỉ trọng (%) 100,00 44,62 0,70 54,68 0,00
(Nguồn : Tổng hợp từ Sở Giao dịch chứng khoân TP.HCM & TTGDCK Hă Nội) Với tăi liệu tự khảo sât thăm dò hơn 70 doanh nghiệp; cho ta một số điều cần lưu ý :
+ Đối với câc doanh nghiệp nhă nước (6 DN) đều chờ quyết định của câc tổng cơng ty hay cơ quan chủ quản cấp trín cấp vốn tăi trợ, khơng có sự chủ động về nguồn tăi trợ cho hoạt động của đơn vị mình. Do ỷ lại văo sự bao cấp của nhă nước, một số DNNN đê sử dụng đồng vốn không hiệu quả, một số khâc lại đem
đầu tư văo câc lĩnh vực khơng phải chun ngănh của mình do tầm nhìn thiển cận chỉ thấy lợi trước mắt mă qn đi nhiệm vụ chính của mình.
+ Đối với câc cơng ty có vốn nước ngồi vă cơng ty liín doanh (14 DN). Khi mở rộng hoạt động SXKD hay đầu tư mới câc dự ân khâc, họ sử dụng nguồn vốn từ công ty mẹ hay huy động vốn ở nước ngồi vì e sợ chính sâch khơng nhất qn của hănh lang phâp lý Việt Nam bao gồm cả cơ sở hạ tầng của thị trường trâi phiếu công ty.
+ Đối với Công ty TNHH vă doanh nghiệp tư nhđn (26 DN) thì chuộng hình thức huy động nguồn lợi nhuận có được vă sau đó đi vay ở câc tổ chức tín dụng khâc. Họ chưa có được thị phần vă chưa có niềm tin đối với nhă đầu tư nín việc phât hănh trâi phiếu công ty lă điều không thể vă một phần cũng do hạn chế về kiến thức tăi chính. Sự minh bạch trong cơng bố bâo câo tăi chính của doanh nghiệp cũng lă một bất lợi của họ đối với cơ quan quản lý thuế : có quâ nhiều chi phí khơng tín, chi phí sau gầm băn.… nín câc bâo câo thường khơng phản ânh đúng thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị.
+ Đối với câc Công ty cổ phần (26 DN) đều chọn hình thức tăi trợ ưu tiín lă phât hănh cổ phiếu trước tiín lă từ trong nội bộ cổ đơng cũ (theo một tỷ lệ năo đó) sau đó thừa mới bân ra ngồi cho cơng chúng.
Tuy nhiín, từ đầu năm 2008 đến nay, việc chăo bân cổ phiếu ra công chúng lẫn nội bộ cổ đơng cũ cũng rất khó khăn : do ảnh hưởng của lạm phât vă ảnh hưởng khủng hoảng của thị trường tăi chính tồn cầu nín hầu hết giâ chứng khôn câc loại ở cả hai săn giao dịch lă Sở giao dịch chứng khôn thănh phố Hồ Chí Minh vă trung tđm giao dịch chứng khoân Hă Nội đều sụt giảm. Chỉ số VN-Index ngăy 28/04/2008 còn 519,42 điểm, vă chỉ số HaSTC-Index chỉ đạt 171,11 điểm; câc chỉ số năy đê sụt giảm hơn 50% so với những phiín giao dịch sơi động cuối năm 2007.
Việc huy động nguồn tăi trợ từ phât hănh cổ phiếu bằng hình thức đấu giâ từ đầu năm 2008 đến nay hầu như khơng doanh nghiệp năo đạt được mục tiíu mong muốn, có cổ phiếu phải đấu giâ 2, 3 lần nhưng vẫn khơng tiíu thụ hết số lượng chăo bân dù giâ chăo bân khơng chính lệch nhiều so với mệnh giâ gốc. Do nguồn huy động cho câc dự ân mới từ việc phât hănh cổ phiếu quâ khó
khăn; dến đđy, câc doanh nghiệp lại chuyển hướng sang vay từ câc ngđn hăng thương mại. Chính sâch thắt chặt tiền tệ của Ngđn hăng nhă nước vă chính phủ nhằm kềm chế lạm phât đê buộc câc ngđn hăng thương mại phải tính tốn lại lêi suất cho vay. Với lêi suất đảm bảo hoạt động của ngđn hăng thì doanh nghiệp sẽ gặp khó cho băi tốn hạ thấp chi phí để cạnh tranh (lêi suất cho vay của Ngđn hăng NN&PTNT đối với câc khâch hăng thđn thiết lă 1,35%/thâng, lêi suất quâ hạn lă 2,025%/thâng – thời điểm thâng 04/2008). Tuy nhiín, khơng phải bất cứ ngđn hăng thương mại năo cũng mở rộng hầu bao cho khâch hăng vay dễ dăng với việc tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc của ngđn hăng nhă nước vă đồng thời phải gom tiền để mua tín phiếu kho bạc (đặc biệt lă câc ngđn hăng thương mại nhỏ).
Mục tiíu mở rộng qui mô hoạt động sản xuất của doanh nghiệp đứng trước viễn cảnh đình trệ do khât vốn mă khơng được tăi trợ kịp thời. Ảnh hưởng dđy chuyền sẽ tâc động xấu đến nền kinh tế khi thất nghiệp gia tăng, đời sống nhđn dđn giảm sút, sản xuất đi xuống, hăng hố thiếu hụt…. tiếp tục vịng lẩn quẩn của lạm phât.
Hiện nay chủ thể phât hănh trâi phiếu doanh nghiệp không chỉ lă doanh nghiệp nhă nước như trước đđy mă cịn có câc cơng ty TNHH, cơng ty cổ phần vă doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi. Để giải băi tốn khât vốn, một số doanh nghiệp đê mạnh dạn đưa ra phương ân phât hănh trâi phiếu công ty nhằm huy động nguồn lực cho câc dự ân lớn như câc dự ân bất động sản :
+ Cuối thâng 01/2008, Công ty cổ phần địa ốc Săi Gịn Thương Tín (Sacomreal) đê phât hănh 100 tỷ đồng trâi phiếu với kỳ hạn 6 thâng, mệnh giâ 500 triệu đồng/trâi phiếu vă lêi suất 8,8%/năm để huy động vốn cho dự ân khu nhă ở Phú Lợi (đường Nguyễn Văn Linh Q.8). Thâng 3/2008, Sacomreal lại tiếp tục phât hănh trâi phiếu riíng lẻ để huy động 750 tỷ đồng cho dự ân Phú Mỹ (Q.7). Trâi tức đợt năy lă 12%/năm, kỳ hạn 8 thâng với mệnh giâ 1,5 tỷ đồng/trâi phiếu. Thím một điều hấp dẫn lă mỗi trâi phiếu được một quyền mua căn hộ Phú Mỹ vă câc trâi chủ sẽ được giảm giâ 8% khi mua căn hộ.
+ Thâng 01/2008, Công ty chứng khoân ACB tư vấn bảo lênh phât hănh thănh công 720 tỷ đồng trâi phiếu cho công ty cổ phần đầu tư Masan để thực hiện dự ân bất động sản 289 Trần Hưng Đạo vă câc dự ân khâc….
Hình thức huy động năy lă giải phâp mới đâp ứng nhu cầu của câc doanh nghiệp kinh doanh bất động sản đang thiếu nguồn tăi trợ để triển khai câc dự ân theo kế hoạch trước tình hình nguồn vốn ngđn hăng ngăy căng khó khăn. Phương phâp năy cũng giúp câc khâch hăng thu được lợi nhuận từ trâi phiếu cũng như mua được căn hộ giâ rẻ hơn.
Với những phđn tích trín cho ta thấy giữa lý thuyết tăi chính “Pecking order theory” vă thực tế tại Việt Nam hoăn toăn khâc nhau ở từng thời điểm : thời điểm thị trường cổ phiếu phât triển quâ mức tương tự như “bong bóng”, câc doanh nghiệp Việt Nam chuộng hình thức phât hănh cổ phiếu để tăng nguồn vốn phục vụ cho câc dự ân; đến thời điển thị trường cổ phiếu tuột dốc mới xoay sở đến nguồn vốn khâc vă quan tđm đến việc phât hănh trâi phiếu công ty; nhưng chỉ một số câc doanh nghiệp lớn có uy tín trín thị trường mới huy động được nguồn tăi trợ năy. Đa số câc doanh nghiệp vừa vă nhỏ chưa nhận thức được tầm quan trọng của thị trường tăi trợ mới mẻ năy vă một phần cũng do điều kiện – hănh lang phâp lý.
2.4 Thực trạng tăi trợ bằng trâi phiếu Công ty tại Việt Nam
Trong điều kiện thị trường cổ phiếu tuột dốc vă vốn vay ngđn hăng khó khăn hơn, huy động nguồn tăi trợ cho doanh nghiệp thông qua việc phât hănh trâi phiếu cơng ty trong thời gian vừa qua đê có những kết quả rất khả quan :
Nếu năm 2005 chỉ có 3 doanh nghiệp phât hănh với vốn huy động được lă 1.400 tỷ đồng; năm 2006 có 6 doanh nghiệp với số vốn đạt được lă 9.700 tỷ đồng qua 15 đợt phât hănh; thì năm 2007 có hơn 12 doanh nghiệp phât hănh 17 đợt với tổng nguồn vốn tăi trợ thu được trín 20.000 tỷ đồng.
Bảng 2.3 Tình hình phât hănh trâi phiếu cơng ty STT Tổ chức phât hănh Giâ trị
phât hănh(tỷ đồng) Thời hạn (năm) Lêi suất
1 Tổng cơng ty dầu khí 300 5 8,5% năm đầu, năm sau thả nổi 2 Tổng công ty cao su 40 2 8,6%/ năm
3 Tông công ty CN tău thủy : + Năm 2004 + Năm 2005 + Năm 2006 (5 đợt) : Đợt 1 Đợt 2 Đợt 3 Đợt 4 Đợt 5 3.900 300 1.000 2.600 : 500 300 500 1.000 300 2 2 2 5 10 2 8,2%
9,6%/năm, trả lêi sau hăng năm 9,6%/năm, trả lêi sau hăng năm 10%/năm
10,5%/năm 9,6%/năm 4 Tổng công ty Sông Đă :
+ Năm 2005 + Năm 2006 460 : 200 260 3 5
9,3%/năm, trả lêi sau hăng năm 10,5% năm đầu, năm sau thả nổi 5 Tổng công ty điện lực Việt Nam :
+ Năm 2005 + Năm 2006 : Lần 1 – đợt 1/2006 Lần 1 – đợt 2/2006 Lần 2/2006 Lần 3 Lần 4 Lần 5 Lần 6 6.200 : 200 6.000 : 350 1.150 500 900 1.100 1.000 1.000 5 5 5 5 5 5 10 10
8,8% năm đầu, năm sau thả nổi 9,6% năm đầu, năm sau thả nổi+ 1,2%
9,6% năm đầu, năm sau thả nổi+ 1,2%
9,6% năm đầu, năm sau thả nổi+ 1,2%
9,6%/năm, cố định 6 TCT CP XD điện Việt Nam 500 3 10,15%/năm
Bảng 2.4 Tổng kết thị trường trâi phiếu công ty năm 2007 Tổ chức phât hănh Giâ trị
(tỷ đồng)
Lêi suất (%)
Ngăy phât hănh Ngăy đâo hạn
Vinashin 500 10 5/1/2007 5/1/2012 Vinashin 1.000 10,5 18/1/2007 18/1/2017 Vinashin 3.000 9 13/4/2007 13/4/2017 Vinashin 3.000 9,4 20/9/2007 20/9/2017 Lilama 500 9,6 5/3/2007 5/3/2012 Lilama 1.000 9,2 6/6/2007 6/6/2017 Vnsteel 400 9,5 10/5/2007 10/5/2012 CII 500 10,3 9/7/2007 9/7/2014 BIDV 3.000 8,15 23/7/2007 23/7/2012 Techcombank 1.750 8,6 31/8/2007 31/8/2012 CT CK Thăng Long 300 9 22/9/2007 22/9/2009 CT CK Thăng Long 200 9 27/11/2007 27/11/2009 ACB 2.250 8,6 25/9/2007 25/9/2012 ACB 1.920 8,7 20/12/2007 20/12/2010 VNECO 500 10,05 28/9/2007 28/9/2012 Vincom 1.000 10,3 22/10/2007 22/10/2012 Sacomreal 500 9,8 31/10/2007 31/10/2012 Sacomreal 500 10 10/12/2007 10/12/2012
Cty ĐT phât triển đường cao tốc 400 9 28/11/2007 28/11/2022
SCB 1.400 8,5 2/12/2007 2/12/2009
Vinacomin 1.500 9,5 11/12/2007 11/12/2017
Vilexim 5 2007 2009
Từ đầu năm 2008 đến nay, đê có một số doanh nghiệp lựa chọn giải phâp phât hănh trâi phiếu với số vốn thu được qua 2 đợt phât hănh của Sacomreal lă 850 tỷ đồng; Công ty cổ phần Vincom tiến hănh huy động với tổng mệnh giâ lín tới gần 2.600 tỷ đồng… Đó lă câc loại trâi phiếu gì ?