Vai trò của Nhà nước

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH chiến lược phát triển kinh tế xã hội việt nam đến năm 2020 (Trang 28 - 29)

1.2. Một số quan ñiểm, lý thuyết cơ bản trong nghiên cứu chiến lược

1.2.6. Vai trò của Nhà nước

Ngày nay, khơng có một nền kinh tế nào là kinh tế “hoàn toàn” thị trường, tất cả các nền kinh tế trên thế giới đều có thể gọi là “nền kinh tế hỗn hợp” giữa thị trường và nhà nước. Nhưng mức ñộ và cách thức nhà nước ñược sử dụng trong các hoạt ñộng kinh tế lại tạo ra sự khác biệt giữa các nền kinh tế. Trong kinh tế học, lập luận quan trọng nhất ủng hộ việc nhà nước can thiệp vào nền kinh tế là “sự thất bại của thị trường” hay “sự khiếm khuyết của thị trường”.

Theo Li Tan (2006), một số nền kinh tế phát triển ñi sau dựa vào nhà nước trong phát triển kinh tế có thể ñược lý giải bằng cách kết hợp hai nhân tố: chi phí sử dụng thị trường và lợi thế thơng tin của các nền kinh tế phát triển sau. Phát triển dựa vào nhà nước nổi lên trước hết là do sử dụng chính phủ như là cơng cụ ñiều phối với giá rẻ hơn sử dụng thị trường1. Nhưng trong vai trị điều phối, chính phủ cần có thơng tin “chuẩn xác” để định hướng các hoạt động sản xuất trong nền kinh tế. Với lợi thế thông tin của các nền kinh tế phát triển sau, các nước này có thể dựa vào nhà nước như một cơng cụ phát triển, cắt bỏ một số chi phí giao dịch liên quan ñến việc sử dụng thị trường trong nước.

Vai trò của nhà nước còn thể hiện ở việc phải duy trì tính ổn định của nền kinh tế vĩ mô thông qua việc quản lý chính sách tiền tệ và chính sách tài khóa; và với chức năng như là một chủ thể trung gian trong nền kinh tế ñể tạo ra một nền tảng vững chắc cho các hoạt ñộng sản xuất và trao ñổi diễn ra trong nền kinh tế thị trường tự do. Karl Marx ñã chỉ ra rằng, với vai trò là nhà thi hành pháp luật trong nền kinh tế thị trường, nhà nước hiện ñại thể hiện sức mạnh ở chỗ: lợi ích cá nhân

1 John Wallis và Douglass North (1986), chi phí giao dịch chiếm gần một nửa thu nhập quốc dân (GNP) của nền kinh tế Mỹ trong giai ñoạn 1870-1970.

của các quan chức cơng quyền hồn tồn tách biệt khỏi cơng việc quản lý sản xuất và tiêu thụ. Chính sự tách biệt này cho phép chính phủ hoạt động như một thực thể độc lập nhằm thực thi nhiệm vụ của mình.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH chiến lược phát triển kinh tế xã hội việt nam đến năm 2020 (Trang 28 - 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(118 trang)