đơn vị tắnh: %
Tăng trưởng Tắch lũy tư bản Lao ựộng TFP
Trung Quốc 7,5 3,1 2,7 1,7 Thái Lan 7,5 3,7 2,0 1,8 Malaisia 6,8 3,4 2,5 0,9 Indonesia 5,6 1,9 2,9 0,8 Philippines 3,8 2,1 2,1 -0,4 đài Loan 8,5 4,1 2,4 2,0 Hàn Quốc 8,3 4,3 2,5 1,5 Nhật Bản (1950-1973) 9,2 3,1 2,5 3,6 Việt Nam (1990-2008) 7,6 5,4 0,8 1,4
Nguồn: Việt Nam: Nguyễn Thị Cành (2009), Xây dựng các mục tiêu chiến lược phát triển kinh tế Việt Nam ựến năm 2020.
Các nước khác: Crafts (1999), dựa trên kết quả của nhiều nghiên cứu; Trắch từ Trần Văn Thọ (2005), Biến ựộng kinh tế đông Á và con đường cơng nghiệp hóa Việt Nam
Khi phân tắch cơ cấu kinh tế, chúng ta thấy rằng nền kinh tế đã có sự phân cơng hợp lý hơn giữa các ngành nghề, thành phần kinh tế, các vùng lãnh thổ theo hướng
nâng cao hiệu quả, năng suất, tạo ựộng lực và phát huy lợi thế cho phát triển. Tuy nhiên, cho ựến nay Việt Nam vẫn còn cơ cấu kinh tế lạc hậu và bất cập.
- Cơ cấu kinh tế ngành của Việt Nam trong thời gian qua nhìn chung là chuyển dịch phù hợp với xu hướng tiến bộ; ựó là giảm tỷ trọng ngành nông nghiệp và tăng tỷ trọng các ngành phi nông nghiệp (phụ lục 12). đến năm 2008, tỷ trọng ngành nông nghiệp chỉ chiếm 31,0% trong tổng GDP của nền kinh tế. Tuy nhiên, về cơ bản, hiện trạng cơ cấu kinh tế ngành của Việt Nam còn thua kém xa với mức bình quân chung của các nước ựang phát triển15 và chỉ tương ựương với các nước Nhật Bản, Hàn Quốc, đài Loan vào những năm 1950, các nước ASEAN 4 vào khoảng cuối những năm 1980.
Cơ cấu kinh tế ngành lạc hậu còn thể hiện ở Việt Nam chỉ tham gia vào những cơng ựoạn sản xuất có giá trị tăng thêm thấp trong chuỗi giá trị toàn cầu. điều này địi hỏi Việt Nam cần nhanh chóng tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu và liên tục nâng cấp vị thế của mình trong chuỗi ựể giành lấy những vị trắ có giá trị tăng thêm ngày càng cao. Sự chuyển dịch vị trắ và cải thiện, nâng cấp vị thế của mình trong chuỗi giá trị tồn cầu chắnh là q trình chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế dựa trên quan ựiểm hướng vào hội nhập và dựa vào hội nhập.
Tương quan tỷ lệ giữa khối sản xuất vật chất và khối sản xuất sản phẩm dịch vụ chưa chứng tỏ sự phát triển ựúng ựắn. Tốc ựộ tăng trưởng của hai khối này chưa hợp lý, chưa tạo ra sự hài hòa cần thiết cho sự phát triển. Theo kinh nghiệm của các nước phát triển, tỷ lệ tăng giữa khối sản xuất và khối dịch vụ là 1 và khoảng 1,8 (thậm chắ có nước tỷ lệ này là 1:4). Nhưng ở Việt Nam, khối sản xuất tăng 1 thì khối dịch vụ chỉ tăng khoảng 0,6-0,8. Tỷ trọng của khối dịch vụ trong GDP chỉ tăng trong giai ựoạn 1990-1995, chiếm cao nhất khoảng 53,0% vào năm 1995; và từ ựó đến nay, tỷ trọng của khối dịch vụ có xu hướng giảm là chủ yếu, chiếm khoảng 47,9% vào năm 2008.
15 Theo UNDP, Báo cáo phát triển con người năm 1999, tỷ trọng ngành nông nghiệp chiếm khoảng 13%, ngành công nghiệp chiếm 36% và dịch vụ chiếm 51% trong tổng GDP của các nước ựang phát triển vào năm 1997.
- Cơ cấu kinh tế theo thành phần kinh tế nhìn chung có xu hướng chuyển dịch theo hướng giảm tỷ trọng khu vực kinh tế nhà nước và tăng tỷ trọng khu vực kinh tế ngồi nhà nước và có vốn ựầu tư nước ngồi trong tổng GDP của nền kinh tế. Trong đó, ựặc biệt là khu vực có vốn ựầu tư nước ngồi chiếm tỷ trọng từ 6,3% vào năm 1995 tăng lên 18,7% vào năm 2008. Khu vực kinh tế ngoài nhà nước chiếm tỷ trọng GDP cao và giải quyết nhiều việc làm nhất cho nền kinh tế, song các doanh nghiệp chủ yếu có quy mơ nhỏ, cơng nghệ lạc hậu, năng lực cạnh tranh quốc tế còn nhiều hạn chế. Khu vực kinh tế nhà nước có nhiều ưu thế về nguồn lực như tắn dụng, ựất ựai và các chắnh sách ưu ựãi nhưng hiệu quả ựầu tư nhìn chung chưa cao và giải quyết chưa ựến 10% lao ựộng của nền kinh tế (phụ lục 14).