Công bố ý tưởng chiến lược, một số mục tiêu chiến lược và phương cách cơ bản ựạt mục tiêu cho dân chúng biết ựể cùng ựồng lòng thực hiện chiến lược phát triển ựất nước.
Chắnh phủ xây dựng chương trình hành ựộng cụ thể trên cơ sở các mục tiêu và nhiệm vụ của chiến lược, ựược thể hiện thông qua các quy hoạch, kế hoạch phát triển của các ngành, lĩnh vực và ựịa phương. Trong giai ựoạn 2010-2015, tập trung khắc phục một cách cơ bản tình trạng của 3 thắt cổ chai (sự hẫng hụt về nguồn nhân lực, kết cấu hạ tầng, năng lực quản trị quốc gia), xây dựng cơ chế có chất lượng và cấu trúc lại nền kinh tế. đây cũng là những năm chuẩn bị cho một hướng phát triển mới. Giai ựoạn 2016-2020, bắt ựầu thời kỳ phát triển năng ựộng của giai ựoạn phát triển mới, nhằm vào mục tiêu phát triển và thắch nghi để trở thành nền kinh tế cầu nối trong khu vực. Phát huy dân chủ ựể thực hiện đồn kết dân tộc, xây dựng ựồng thuận xã hội và tranh thủ ựược hậu thuẫn quốc tế.
Thường xuyên kiểm tra giám sát việc thực hiện chiến lược được thơng qua và ựiều chỉnh chiến lược khi cần thiết. để làm việc này có tắnh khả thi cao ựề xuất nên thành lập tổ chức chuyên trách có đủ năng lực tư vấn chiến lược và ựộc lập ựối với các pháp nhân ựại diện cho lợi ắch ngành, vùng.
KẾT LUẬN
Qua hơn hai mươi năm ựổi mới, Việt Nam đã thốt khỏi nhóm nước có thu nhập thấp và ựang ở nhóm cuối của các nước có thu nhập trung bình thấp. Trong thời gian này, Việt Nam thực hiện hai chiến lược phát triển ựất nước như kim chỉ nam ựể chỉ ựạo và ựiều hành ựất nước. Tuy nhiên, chiến lược phát triển kinh tế - xã hội chưa thể hiện rõ ý tưởng chiến lược và các mục tiêu chủ ựạo của chiến lược ựể ựịnh hướng cho dân tộc bứt phá và tạo ựược sự ựồng thuận rộng lớn trong toàn xã hội nhằm xây dựng Việt Nam trở thành một quốc gia giàu mạnh.
Hiện tại, Việt Nam ựang tiến hành xây dựng chiến lược phát triển ựất nước cho thời kỳ 2011-2020 trong bối cảnh nền kinh tế hội nhập sâu, rộng vào nền kinh tế thế giới ựang biến ựộng mạnh mẽ. Nếu hội nhập tốt sẽ thu hút ựược nguồn lực bên ngoài, tạo cơ sở vững chắc khai thác và sử dụng nguồn lực một cách hiệu quả nhưng ngược lại, sẽ bị tụt hậu nếu khơng thể hịa nhập vào dịng chảy cuồn cuộc ựó. Vậy, cần phải làm gì để có chiến lược phát triển rõ ràng, ựúng ựắn ựưa Việt Nam thoát khỏi sự tụt hậu và vươn lên thành quốc gia giàu mạnh?
Với mục ựắch đó, bằng cách tiếp cận hệ thống, chúng tơi đã thực hiện phân tắch một số yếu tố chủ yếu tác ựộng phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam trong nền kinh tế thế giới ựến năm 2020. Kết hợp với sử dụng phương pháp SWOT ựể xây dựng chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam ựến 2020.
Thông qua ựề tài nghiên cứu này, chúng ta có thể rút ra một số kết luận sau: - Chiến lược phát triển là thể hiện tinh thần cơ bản của ựường lối phát triển của một quốc gia; nó chắnh là ý tưởng mang tắnh hệ thống về các quan ựiểm chỉ ựạo phát triển ựối với một ựối tượng cụ thể hay ựối với một hệ thống nào đó và phương cách biến những ý tưởng, quan ựiểm, mục tiêu ấy thành hiện thực. Chiến lược phát triển là sản phẩm do con người tạo ra, phản ánh các vấn ựề mang tắnh quy luật ựược dự báo và ựược Ộchủ quan hóaỢ một cách khoa học ựể chỉ ựạo quá trình phát triển của ựời sống xã hội.
- để xây dựng chiến lược phát triển cho một quốc gia cần phân tắch ựiểm xuất phát của quốc gia đó, phân tắch các yếu tố chủ yếu tác ựộng ựến q trình phát triển
của quốc gia ựó đặt trong tổng thể nền kinh tế thế giới ựể xác ựịnh các ựiểm mạnh, ựiểm yếu, cơ hội và thách thức của nền kinh tế. Từ ựó, kiến tạo tầm nhìn chiến lược và mục tiêu chiến lược ựúng, phù hợp, có căn cứ khoa học. Tiếp theo là xác ựịnh các nhiệm vụ cơ bản hay trọng tâm của chiến lược ựể thực thi mục tiêu chiến lược. Và ựề xuất phương án tổ chức thực hiện chiến lược.
- Một chiến lược phát triển thành công phải là một chiến lược mà các mục tiêu ựề ra ựược thực hiện mỹ mãn do ựã toàn dụng ựược các lợi thế, khuếch trương ựược các lợi thế, tận dụng ựược cơ hội, có tắnh thắch ứng cao, hấp dẫn nhiều người tham gia.
- Kinh nghiệm ở các nước cho thấy, một bản chiến lược phát triển cần thể hiện rõ ý tưởng chiến lược, mục tiêu chiến lược cụ thể; từ ựó, họ xây dựng các nhiệm vụ trọng tâm của chiến lược, ựưa ra quan ựiểm và ựịnh hướng ựể giải quyết những vấn ựề lớn nêu trong chiến lược. Sự tham gia của cộng ựồng ựể xây dựng chiến lược phát triển là rất sâu và rộng, ựặc biệt, các doanh nghiệp lớn và các nhà khoa học.
- Việt Nam nằm trong khu vực kinh tế năng ựộng nhất của thế giới, lại có vị trắ ựịa lý thuận lợi và có nhiều tiềm năng ựể phát triển kinh tế biển. Nhưng chưa tạo các ựiều kiện thuận lợi, kịp thời khai thác tốt vị trắ ựịa lý chiến lược ựể sớm ựưa Việt Nam trở thành một mắc xắch quan trọng trong phát triển kinh tế của khu vực và toàn cầu.
- Việt Nam có nguồn nhân lực dồi dào, chịu khó, có khả năng nắm bắt nhanh và tinh thần sáng tạo. Dân số ựang bước vào thời kỳ dân số vàng. Nhưng chất lượng nguồn nhân lực còn thấp, chưa ựáp ứng ựược yêu cầu phát triển và tạo ra sự ựột phá trong phát triển kinh tế của ựất nước.
- Kinh tế Việt Nam có tốc ựộ tăng trưởng tương ựối nhanh trong cả giai ựoạn dài, tạo ựiều kiện nâng cao ựời sống của người dân và giảm nghèo. Tuy nhiên, kinh tế của Việt Nam vẫn ựang tăng trưởng dưới mức tiềm năng và quy mơ nền kinh tế cịn nhỏ. Chất lượng tăng trưởng của nền kinh tế là ựáng cảnh báo khi mà nền kinh tế tăng trưởng chủ yếu dựa vào vốn nhưng hiệu quả sử dụng vốn thấp, năng suất lao ựộng tăng chậm, trình ựộ cơng nghệ lạc hậu và còn khoảng cách xa so với các nước.
Cơ cấu kinh tế còn lạc hậu, bất cập và chưa có sự thay ựổi về chất. Việt Nam chỉ tham gia vào những cơng ựoạn sản xuất có giá trị tăng thêm thấp trong chuỗi giá trị toàn cầu. Khu vực kinh tế nhà nước có nhiều ưu ựãi nhưng hiệu quả ựầu tư thấp. Lao động nơng nghiệp còn chiếm tỷ trọng hơn phân nữa trong tổng lao ựộng. Mối liên kết giữa các vùng lãnh thổ còn yếu, chồng chéo và lãng phắ.
- Ổn định chắnh trị, ựã phát triển nhanh các mối quan hệ kinh tế quốc tế; ựặc biệt sự kiện gia nhập WTO (tháng 11/2006) tạo ựiều kiện cho Việt Nam hội nhập sâu rộng hơn vào nền kinh tế thế giới. Vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế ngày càng cao. Tuy nhiên, khả năng cạnh tranh của nền kinh tế còn thấp. Tốc ựộ cải cách của Việt Nam chậm hơn so với các nước.
- Thể chế kinh tế thị trường ngày càng hoàn thiện, ựáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế. Nhưng việc thực thi pháp luật còn yếu kém, thủ tục hành chắnh rườm rà gây cản trở cho sự phát triển kinh tế.
- Hệ thống kết cấu hạ tầng chưa ựồng bộ, cục bộ và chưa ựạt tiêu chuẩn ựã trở thành trở ngại cho phát triển kinh tế - xã hội của Việt Nam.
- Chắnh sách phúc lợi, an sinh xã hội còn nhiều bất cập, chưa thực sự là công cụ hữu hiệu trong bảo trợ cho người dân khỏi những rủi ro ựối với mức sống của họ, giúp giảm nghèo và bất bình đẳng kinh tế.
- Xu thế chủ ựạo của thế giới là hịa bình và phát triển, ựối thoại và hợp tác nên là ựiều kiện thuận lợi cho Việt Nam tham gia vào q trình tồn cầu hóa, phân cơng lao ựộng quốc tế ựể thúc ựẩy phát triển kinh tế - xã hội của ựất nước. Nhưng nguy cơ tiếp tục tụt hậu xa hơn nữa so với các nước trong khu vực; rơi vào bẫy thu nhập trung bình.
- Thế giới ựang bước vào thời kỳ mở ựầu thời ựại tri thức hóa kinh tế tồn cầu. Việt Nam với lợi thế của nước đi sau có cơ hội lớn ựể tiến nhanh ựạt trình ựộ tiên tiến nếu biết nắm bắt và tận dụng các cơ hội. Tuy nhiên, Việt Nam thiếu quyết tâm ựổi mới triệt ựể khi mà nền kinh tế ựã thoát khỏi nhu cầu cấp bách giải quyết ựói nghèo. Chưa tạo nên sự ựồng thuận sâu rộng trong xã hội ựể ựẩy ựất nước ựến sự giàu có, phồn vinh. Cộng với sự yếu kém trong năng lực ựiều hành của Chắnh phủ.
Mà trên hết là nạn tham nhũng một cách tràn lan, có hệ thống ựã làm suy yếu vai trò của nhà nước.
- Nhiều nước lớn trên thế giới luôn xem Việt Nam là ựối tác chiến lược trong quan hệ kinh tế quốc tế. Vì vậy, Việt Nam cần tận dụng cơ hội này ựể ựẩy nhanh quá trình phát triển kinh tế của ựất nước. Tuy nhiên, Việt Nam vẫn bị xem là nền kinh tế phi thị trường (không muộn hơn 31/12/2018) nên trong quan hệ thương mại quốc tế sẽ gặp nhiều bất lợi.
- Mơi trường ngày càng suy thối dù Việt Nam sớm đã có nhận thức và có văn bản pháp luật ựể bảo vệ, tuy nhiên tắnh thực thi khơng cao. Bên cạnh ựó, những biến đổi khắ hậu toàn cầu ngày càng trở nên phức tạp và tác ựộng trực tiếp ựến phát triển, tồn vong của ựất nước.
- Trong giai ựoạn 2010-2020, Việt Nam cần tăng tốc, phát triển bền vững, chất lượng, hiệu quả và hội nhập thành công; từng bước xây dựng Việt Nam trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện ựại. Vì vậy, chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam trong giai ựoạn này có tên là ỘChiến lược hưng thịnh quốc giaỢ. Với mục tiêu ựẩy mạnh công cuộc ựổi mới, phát huy sức mạnh tổng hợp của toàn dân tộc, ựưa ựất nước tiến nhanh, vững chắc và hội nhập thành công vào nền kinh tế thế giới. Nâng cao hiệu quả, từng bước hiện ựại hóa nền kinh tế, tránh rơi vào Ộbẫy thu nhập trung bìnhỢ. đến năm 2020 Việt Nam gia nhập nhóm nước các nền kinh tế công nghiệp mới.
- để việc thực thi chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam giai ựoạn 2010-2020 ựạt hiệu quả cao, cần: công bố ý tưởng chiến lược, một số mục tiêu chiến lược và phương cách cơ bản ựạt mục tiêu cho dân chúng biết ựể cùng ựồng lòng thực hiện chiến lược phát triển ựất nước; ựồng thời, Chắnh phủ xây dựng chương trình hành ựộng cụ thể trên cơ sở các mục tiêu và nhiệm vụ của chiến lược, ựược thể hiện thông qua các quy hoạch, kế hoạch phát triển của các ngành, lĩnh vực và ựịa phương; Và thường xuyên kiểm tra giám sát việc thực hiện chiến lược ựược thông qua và ựiều chỉnh chiến lược khi cần thiết.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. ASEAN (2006), Third ASEAN State of the Environment Report 2006,
Jakarta.
2. Asian Productivity (2004), Total factor productivity growth - survey report,
Tokyo.
3. Bộ Kế hoạch và đầu tư (2007), Bối cảnh trong nước, quốc tế và việc nghiên
cứu xây dựng chiến lược 2011-2020.
4. Bộ Kế hoạch và đầu tư (2007), Bàn về chiến lược phát triển kinh tế - xã hội
của Việt Nam trong thời kỳ mới 2011-2020.
5. Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trường (2001), Chiến lược Quốc gia về Bảo
vệ môi trường.
6. Bộ Lao ựộng - Thương binh và Xã hội (2006), Số liệu thống kê việc làm và
thất nghiệp ở Việt Nam giai ựoạn 1996-2005, Nxb Lao ựộng, Hà Nội.
7. đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện đại hội ựại biểu toàn quốc lần
thứ VII, Nxb Chắnh trị quốc gia, Hà Nội.
8. đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện đại hội ựại biểu toàn quốc lần
thứ IX, Nxb Chắnh trị quốc gia, Hà Nội.
9. đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện đại hội ựại biểu toàn quốc lần
thứ X, Nxb Chắnh trị quốc gia, Hà Nội.
10. David O. Dapice (2003), Nền kinh tế Việt Nam: Câu chuyện thành cơng hay tình trạng lưỡng thể bất thường? một phân tắch các ựiểm mạnh, ựiểm yếu, cơ hội và nguy cơ.
11. Trần Thọ đạt (2005), Các mơ hình tăng trưởng kinh tế, Hà Nội.
12. Trần Thọ đạt (2005), Sources of VietnamỖs Economic Growth 1986-2004, Hà Nội.
13. Trần Thọ đạt (2006), Tốc ựộ và chất lượng tăng trưởng kinh tế Việt Nam, Hà Nội.
14. Trần Thọ đạt (2007), Những nhân tố tác ựộng tới tăng trưởng kinh tế các
15. Martin Evans (2007), An sinh xã hội ở Việt Nam lũy tiến ựến mức nào?.
16. Fullbright (2008), Lựa chọn thành công bài học từ đông Á và đông Nam Á
cho tương lai Việt Nam.
17. Fullbright (2008), Tình trạng bất ổn vĩ mô: nguyên nhân và phản ứng chắnh sách.
18. Fullbright (2008), Vượt qua khủng hoảng và tiếp tục ựẩy mạnh cải cách.
19. Fullbright (2008), Nguyên nhân sâu xa về mặt cơ cấu của bất ổn vĩ mô.
20. Fullbright (2009), Thay ựổi cơ cấu giải pháp kắch thắch có hiệu lực duy nhất.
21. Henri Ghesquiere (2008), Bài học thành công của Singapore.
22. Lưu Bắch Hồ (1992), Cách tiếp cận xây dựng chiến lược phát triển kinh tế -
xã hội Việt Nam trong giai ựoạn hiện nay, Hà Nội.
23. Li Tan (2008), Nghịch lý của Chiến lược ựuổi kịp - Tư duy lại mơ hình phát triển kinh tế dựa vào nhà nước, Nxb Trẻ. (Nguyên bản gốc: Li Tan (2006), The Paradox of Catching Up Rethinking of State-Led Economic Development, Palgrave Macmillan.
24. Võ đại Lược (2007), Kinh tế Việt Nam ựổi mới và phát triển, Nxb Thế giới, Hà Nội.
25. Nâng cao Hiệu quả Thị trường cho Người nghèo (ADB), để chuỗi giá trị
hiệu quả hơn cho người nghèo - Sổ tay thực hành phân tắch chuỗi giá trị,
26. Nguyễn Xuân Oánh (2001), đổi Mới vài nét lớn của một chắnh sách kinh tế
Việt Nam, Nxb TP. Hồ Chắ Minh.
27. Kenichi Ohno (2006), Hoạch định chắnh sách công nghiệp ở Thái Lan,
Malaysia, và Nhật Bản bài học kinh nghiệm cho các nhà hoạch ựịnh chắnh
sách Việt Nam, Nxb Lao ựộng xã hội, Hà Nội.
28. Kenichi Ohno (2007), Phát triển kinh tế của Nhật Bản con ựường ựi lên từ
một nước ựang phát triển, Diễn ựàn Phát triển Việt Nam, Hà Nội.
29. Rick Stapenhursh, Sahr J. Kpundeh, Kiềm chế tham nhũng hướng tới một mơ hình xây dựng sự trong sạch quốc gia, Nxb Chắnh trị quốc gia, Hà Nội.
31. Bùi Tất Thắng (2006), Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế ở Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.
32. Trần đình Thiên (2005), Liên kết kinh tế ASEAN vấn ựề và triển vọng, Nxb Thế giới, Hà Nội.
33. Thierry de Montbrial, Philippe Moreau Defarges (2003), Thế giới toàn cảnh ramses, Nxb Chắnh trị quốc gia, Hà Nội.
34. Trần Văn Thọ (2000), Kinh tế Việt Nam 1955-2000 tắnh tốn mới, phân tắch
mới, Nxb Thống kê, Hà Nội.
35. Trần Văn Thọ (2005), Biến ựộng kinh tế đơng Á và con ựường cơng nghiêp
hóa Việt Nam, Nxb Chắnh trị quốc gia, Hà Nội.
36. Tổng cục thống kê (2000), Số liệu thống kê kinh tế - xã hội Việt Nam 1975-
2000, Nxb Thống kê.
37. Tổng cục Thống kê (2001), Dự báo dân số cho cả nước, các vùng ựịa lý
kinh tế và 61 tỉnh/thành phố Việt Nam, 1999-2024, Nxb Thống kê, Hà Nội.
38. Viện Chiến lược phát triển (2001), Cơ sở khoa học của một số vấn ựề trong
chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam ựến năm 2010 và tầm nhìn