Các nền kinh tế phát triển mạnh ựã cho thấy muốn phát triển cần phải làm thế nào cho xe luôn luôn chạy và đèn ln luôn sáng. Nhưng ở Việt Nam, tắc ựường và mất ựiện trở thành câu chuyện hàng ngày. Hệ thống kết cấu hạ tầng Việt Nam ựã có bước tiến nhất ựịnh, góp phần thúc ựẩy phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam. Tuy nhiên, tình hình hiện nay của hệ thống kết cấu hạ tầng là vẫn chưa theo kịp, cản trở ựáng lo ngại cho sự phát triển Việt Nam.
So với các nước tiên tiến trong khu vực, hệ thống hạ tầng giao thông Việt Nam ở dưới mức trung bình. Mật ựộ mạng lưới ựường thấp20, mạng lưới ựường phân bố không ựều, thiếu sự liên kết, tình trạng ùn tắc giao thơng ở các ựô thị lớn ngày càng trở nên trầm trọng; tỷ lệ ựất dành cho giao thông chưa ựến 10% ựất xây dựng đơ thị trong khi tỷ lệ cần thiết phải là 20-25%.
Mạng lưới giao thông của Việt Nam thiếu tắnh kết nối với những nước lân cận và chưa ựạt chuẩn quốc tế ựể thuận lợi trong việc kết nối21.
Vốn ựầu tư cho cơ sở hạ tầng giao thông là rất lớn nên ngoài ựầu tư của Nhà nước là ựiều kiện tiên quyết thì việc khuyến khắch các nguồn ựầu tư khác là sự lựa chọn khôn ngoan. Tuy nhiên, trên thực tế Việt Nam dường như cho ựang thất bại cho việc huy ựộng các nguồn vốn này22.
20 Tại các thành phố lớn như Hà Nội, Hồ Chắ Minh, Hải Phòng, đà Nẵng chỉ ựạt 4-5 km/km2; ở các đơ thị loại 2, 3 con số này chỉ bằng một nửa.
21 Vắ dụ, mạng ựường sắt Việt Nam kết nối với Trung Quốc nhưng của Việt Nam có khổ 1.000 mm cịn của Trung Quốc có khổ tiêu chuẩn 1.435 mm. Mạng ựường sắt của những nước láng giềng khác có khổ 1.000 mm nhưng lại khơng kết nối với mạng của Việt Nam.
22 Theo Bộ Kế hoạch và đầu tư, nhu cầu vốn cho ựầu tư cơ sở hạ tầng giao thông khoảng 25 tỷ USD mỗi năm, trong đó Nhà nước chỉ bố trắ được 50-60% nhu cầu. Hiện có hơn 80 dự án BOT, BT và BTO của nhà ựầu tư trong nước với tổng vốn khoảng 6 tỷ USD và 8 dự án của nhà ựầu tư nước ngoài với tổng vốn 1,8 tỷ USD.
Các dự án ựầu tư hệ thống kết cấu hạ tầng thường bị phung phắ hoặc là ựối tượng của tham nhũng thường dẫn ựến việc cung ứng dịch vụ kém hiệu quả với giá thành cao23. điều ựáng lo ngại hơn, việc xây dựng kết cấu hạ tầng lại mang tắnh cục bộ, ựịa phương, thiếu tầm nhìn chiến lược dẫn ựến tắnh cạnh tranh và hiệu quả thấp; ựiển hình là địa phương nào cũng muốn có cảng, có sân bay. Việc ựầu tư hạ tầng cơ sở cho phát triển ngành công nghiệp hậu cần ựòi hỏi phải ựồng bộ chứ không chỉ ựơn thuần là xây dựng cảng.
Tầm quan trọng của ựiện ựối với nền kinh tế ựược vắ như ôxy ựối với cơ thể người. Nếu thiếu ựiện, hay nếu giá ựiện q cao thì đời sống kinh tế sẽ bị ựình trệ ngay lập tức. Mặc dù ai cũng biết rằng ựiện là một yếu tố ựầu vào thiết yếu của sản xuất, thế nhưng chắnh sách năng lượng của Việt Nam lại thiếu tầm nhìn chiến lược. Với việc ựầu tư quá nhiều vào thủy ựiện, giờ ựây Việt Nam ựang gặp phải tình trạng thiếu ựiện ngày càng trở nên trầm trọng trong mùa khô24. Việc Việt Nam khơng thể kiểm sốt lưu lượng nước ở thượng nguồn làm tăng rủi ro của việc phụ thuộc quá nhiều vào thủy ựiện. Sản lượng ựiện cung cấp bình qn ựầu của Việt Nam vẫn cịn thấp hơn mức chung của khu vực đông Nam Á, châu Á và thế giới25. Tốc ựộ tăng sản lượng ựiện thấp hơn tốc ựộ tăng sản lượng công nghiệp khoảng 1,2 lần.
Tình trạng lãng phắ năng lượng ở Việt Nam rất lớn26. Hiệu suất sử dụng nguồn năng lượng trong các nhà máy ựiện ựốt than, dầu chỉ ựạt 28-32%, thấp hơn so với các nước phát triển 10%; hiệu suất các lị hơi cơng nghiệp chỉ ựạt khoảng 60%, thấp hơn mức trung bình của thế giới chừng 20%. để tạo ra 1.000 USD GDP, Việt Nam
23 Theo Ngân hàng thế giới (Doing Business 2010), chi phắ xuất khẩu trên côngtennơ của Việt Nam là 756USD, thấp hơn mức bình quân chung của các nước đơng Á & Thái Bình Dương (909USD), cao hơn các nước Malaysia (450USD), Singapore (456USD), Trung Quốc (500USD), Thái Lan (625USD), Bruney (630USD), Indonesia (704USD), đài Loan (720USD), Campuchia (732USD), Hàn Quốc (742USD) và thấp hơn các nước Philippines (816USD), Nhật Bản (989USD), Lào (1.860USD).
24 Trả lời phỏng vấn bên lề Diễn đàn chắnh sách an ninh năng lượng ASEM lần thứ nhất tổ chức tại Hà Nội ngày 11 tháng 4 năm 2008, Thứ trưởng Bộ Công thương đỗ Hữu Hào cho rằng tình hình thiếu ựiện có thể tiếp tục kéo dài ựến năm 2020.
25 Năm 2003, Việt Nam ựạt 501,2 Kwh/người, của đơng Nam Á bình qn 801 Kwh/người, của châu Á bình quân 1.385 Kwh/người, thế giới bình quân 850 Kwh/người; ựứng thứ 7 ở đông Nam Á (sau Singapore, Brunei, Malaysia, Thái Lan, Lào, Philippines), ựứng thứ 40 châu Á và ựứng thứ 133 trên thế giới. đến năm 2007, sản lượng ựiện bình quân ựầu người của Việt Nam tăng lên ựạt 784 Kwh, nhưng về thứ bậc không thay ựổi.
phải tiêu tốn khoảng 600 kg dầu quy ựổi, cao gấp 1,5 lần so với Thái Lan và gấp 2 lần mức bình quân của thế giới. để tăng 1% GDP thì ựiện phải tăng khoảng 2%, trong khi bình quân thế giới chỉ tăng 1,2-1,5%.
Nhưng ựiều ựáng nói hơn, Tập ựồn điện lực Việt Nam (EVN) thay vì thực hiện nhiệm vụ cơ bản của nó là Ộgiữ vai trị chắnh trong việc ựảm bảo cung cấp ựiện ổn định, an tồn cho sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội; thực hiện ựầu tư phát triển các cơng trình lưới ựiện ựồng bộ nhằm nâng cao hiệu quả ựầu tư; ựầu tư các dự án nguồn ựiện theo nhiệm vụ ựược giaoỢ, mà trái lại, còn làm phân tán nguồn nhân lực và tài lực có hạn của mình sang lĩnh vực viễn thông, dịch vụ tài chắnh, bất ựộng sản. Một doanh nghiệp ựộc quyền nhà nước như EVN sẽ chỉ hoạt ựộng tốt nhất nếu tập trung cao ựộ vào nhiệm vụ chắnh và thực hiện nhiệm vụ này một cách hiệu quả, ựồng thời không bị phân tâm bởi các hoạt ựộng kinh doanh ngoại vi. đã có nhiều dấu hiệu cho thấy EVN không ựủ năng lực trong việc cung cấp ựiện ựể ựảm bảo duy trì tốc ựộ tăng trưởng kinh tế kỳ vọng. Vì vậy, nhà nước phải hồn thiện cơ chế ựiều tiết ựể tạo ra những khuyến khắch và điều kiện thắch hợp cho khu vực kinh tế dân doanh và nước ngoài tham gia sản xuất ựiện.