Vấn đề ơ nhiễm môi trường

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH chiến lược phát triển kinh tế xã hội việt nam đến năm 2020 (Trang 61 - 62)

Nhận thức được tầm quan trọng của mơi trường, qn triệt quan ñiểm phát triển bền vững và tuân theo các nguyên tắc của Rio, Việt Nam ñã ñề ra các chủ trương, chính sách và phương châm hành động nhằm thực hiện Chương trình hành động 21.

Song tình trạng ơ nhiễm mơi trường ở Việt Nam ngày càng trầm trọng và trở thành một hiện tượng “bình thường” do nhận thức của cộng đồng cịn thấp, thiếu trách nhiệm của các doanh nghiệp và chính quyền. Các hệ sinh thái quan trọng ñã xuống cấp và giảm ña dạng sinh học; gần 700 lồi động vật đang trong nguy cơ tuyệt chủng. Ơ nhiễm mơi trường đơ thị và công nghiệp làm gia tăng số người mắc bệnh, ô nhiễm tài nguyên nước do việc xả thải chất thải ñã làm cho nhiều nguồn nước khơng cịn sử dụng ñược nữa.

Nếu Việt Nam khơng có biện pháp kịp thời, đến năm 2020 ô nhiễm sẽ gia tăng gấp 4-5 lần so với hiện nay. Từ nhiều năm nay, các nhà ñầu tư nước ngồi đã cảnh báo họ rất lo lắng trước sự sụt giảm ngày càng tệ hơn của môi trường sống ở Việt Nam. Có lẽ chỉ khi nào lượng đầu tư nước ngồi trực tiếp sụt hẳn vì lý do ấy, khơng thể đổ lỗi cho tình hình kinh tế chung, Việt Nam mới thực sự kiên quyết giải quyết ô nhiễm, nếu lúc ấy chưa quá muộn.

Những hậu quả của biến đổi khí hậu ngày càng ñược thể hiện rõ, trong 70 năm qua, tại Việt Nam nhiệt ñộ trung bình hàng năm đã tăng 0,70C và nhiệt độ trung bình của 40 năm gần ñây ñã cao hơn 30 năm trước. ðồng bằng sơng Cửu Long

trước đây rất ít bị bão nhưng chỉ trong 10 năm qua ñã chịu hai cơn bão lớn (Linda gây thiệt hại 4.000 người vào năm 1997, Durion gây thiệt hại nặng nề người và của năm 2006). Tại miền Trung, người dân ñã phải sống từ nhiều năm với hiện tượng biển dâng cao, lấn đất liền (trung bình lấn thêm vào 200m sau 10 năm).

Theo cảnh báo của Ngân hàng thế giới, Việt Nam là một trong năm nước sẽ bị ảnh hưởng trầm trọng nhất khi mặt biển dâng cao. Dù theo giả thiết khả quan nhất (mặt biển chỉ cao hơn 1m) hay tệ nhất (biển dâng lên 5m), Việt Nam vẫn ñứng hạng nhất hay nhì trong tất cả những nước sẽ bị tác ñộng nặng nề nhất. Ở ñồng bằng sông Cửu Long nhiều nơi chỉ cao hơn mặt nước biển từ 1 ñến 2,5m nên mức ñộ dâng cao chỉ 1m cũng làm ngập chìm 40% diện tích của vùng này, và trên bình diện cả nước, đảo lộn cuộc sống của 11% dân số (tỷ số cao nhất thế giới), mất ñi 10%GDP, tàn phá 13% diện tích đất nơng nghiệp, 10% các vùng đơ thị và 28% các vùng ngập nước. Nếu mực nước biển dâng cao 5m: 16% diện tích cả nước sẽ bị ngập chìm, 35% dân chúng sẽ phải sơ tán, GDP sẽ giảm 36% và 24% diện tích đất nơng nghiệp sẽ bị hủy hoại. Mặc dù vậy, nhưng sự nhận thức trong cơng chúng nói chung cịn rất thấp và nhất là chính quyền chưa có chương trình cụ thể và quy mơ để đối phó.

Bảng 2.13: Thực hiện các mục tiêu bảo vệ tài nguyên môi trường

ðơn vị tính: %

2005 2006 2007 2008 Mục tiêu

2010

Tỷ lệ che phủ của rừng 37,4 38 38,2 39 42-43

Tỷ lệ dân nơng thơn được cấp nước hợp vệ sinh 62 66 70 75 75 Tỷ lệ dân thành thị ñược cấp nước hợp vệ sinh 76,2 75 80 95 Tỷ lệ KCN, KCX có hệ thống xử lý nước thải

tập trung 45 50 55 60 100

Thu gom chất thải rắn đơ thị 65 70 75 80 90

Xử lý chất thải y tế 65 72 79 70 100

Xử lý cơ sở gây ô nhiễm môi trường 33 41,4 50 60 75

Nguồn: Bộ Tài nguyên và Môi trường

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH chiến lược phát triển kinh tế xã hội việt nam đến năm 2020 (Trang 61 - 62)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(118 trang)