Vấn ñề an sinh xã hội

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH chiến lược phát triển kinh tế xã hội việt nam đến năm 2020 (Trang 60 - 61)

Suy cho đến cùng thì mục tiêu của mọi chính sách phát triển là nhằm kiến tạo một xã hội công bằng và thịnh vượng. Hệ thống an sinh xã hội là một trong các cơng cụ quan trọng để thực hiện mơ hình tăng trưởng kinh tế có lợi cho người nghèo, làm cơ sở cho việc xây dựng các chính sách vì người nghèo.

Việt Nam ñã ñạt ñược những thành tựu ban ñầu trong lĩnh vực an sinh xã hội. Tuy nhiên, hệ thống an sinh xã hội Việt Nam ñang tồn tại một số bất cập và thách thức. Khoảng cách giàu nghèo ngày càng gia tăng và khả năng tiếp cận khơng đồng đều của các nhóm dân cư và các đối tượng tới các dịch vụ xã hội. Theo báo cáo của UNDP (2007), các chính sách xã hội tại Việt Nam mang tính chất lũy thối. Những người giàu nhận được 40% phúc lợi xã hội trong khi đó những người nghèo nhất chỉ nhận được gần 7%. Nhóm giàu nhất nhận ñược 47% tổng số tiền lương hưu, trong khi những người nghèo nhất chỉ nhận được 2%. Nhóm giàu nhất hưởng 45% dịch

vụ y tế, nhưng những người nghèo nhất chỉ nhận ñược 7%. Tỷ lệ trợ cấp giáo dục cho những người giàu nhất là 35% và những người nghèo nhất là 15%. Sự gia tăng chênh lệch chủ yếu do sự mất cân bằng giữa vùng nông thôn và thành thị.

Như vậy, về tổng thể, các vấn đề chính trong khn khổ an sinh xã hội hiện thời là phạm vi bao phủ, tính bình ñẳng và tài chính. Phạm vi bao phủ của hệ thống an sinh xã hội hiện nay vẫn còn hạn chế, bất bình đẳng cịn cao. Tài chính và chi tiêu cho an sinh xã hội còn chiếm một phần rất nhỏ trong tổng số chi tiêu cơng. Do đó, cần có chiến lược huy động các nguồn kinh phí mới dành cho các chương trình an sinh xã hội.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH chiến lược phát triển kinh tế xã hội việt nam đến năm 2020 (Trang 60 - 61)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(118 trang)