Tiếp tục nâng cao vị thế Việt Nam trong khu vực và trên thế giới

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH chiến lược phát triển kinh tế xã hội việt nam đến năm 2020 (Trang 88 - 89)

3.3. Những phương hướng nhiệm vụ trọng yếu

3.3.7. Tiếp tục nâng cao vị thế Việt Nam trong khu vực và trên thế giới

Việt Nam tiếp tục khẳng ựịnh mở rộng quan hệ kinh tế quốc tế với tất cả các nước trên thế giới, không phân biệt chế ựộ chắnh trị - xã hội; tham gia và nâng cao vị trắ trong tất cả các tổ chức kinh tế khu vực, toàn cầu là cấp thiết, cấp bách. Chủ ựộng hội nhập quốc tế thành công, ựảm bảo thực hiện các cam kết quốc tế song phương và ựa phương.

Thiết lập quan hệ ựối tác chiến lược với các nước lớn nhằm nâng cao vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế và bảo vệ nền ựộc lập dân tộc. Trung Quốc, Nhật Bản và Mỹ là ba nước lớn có nhiều lợi ắch và ý ựồ chiến lược khá rõ ràng với Việt Nam. Việc xử lý ựúng ựắn quan hệ ba nước lớn này sẽ có ý nghĩa to lớn ựối với sự nghiệp phát triển kinh tế và bảo vệ nền ựộc lập của Việt Nam.

- đối với Trung Quốc là nước láng giềng Ộnúi liền núi, sơng liền sơngỢ, có nền kinh tế quy mô, sức cạnh tranh mạnh hơn ta, ựang thực thi chiến lược chủ ựạo nhất thể hóa kinh tế khu vực, mà Việt Nam ựược coi là Ộcửa ngỏỢ ựi xuống phắa Nam, là cầu nối đông Nam Á với đông Bắc Á trong chiến lược liên kết kinh tế tồn khu vực đơng Á. Do vậy phải hợp tác chặt chẽ với Trung Quốc, cùng khai thác cơ hội mới do liên kết kinh tế khu vực mang lại. Muốn vậy phải củng cố phát triển quan hệ hợp tác toàn diện với Trung Quốc, coi ựây như một suy tắnh chiến lược quan trọng hàng ựầu vì sự nghiệp phát triển ổn ựịnh kinh tế Việt Nam ựến năm 2020.

- Hợp tác kinh tế toàn diện với Nhật Bản ựể nâng nhanh sức cạnh tranh nền kinh tế Việt Nam. Vì, Nhật Bản ựang trong quá trình tái cấu trúc nền kinh tế nên nhu cầu chuyển dịch một số ngành công nghiệp ra nước ngoài là rất lớn mà Việt Nam là một lựa chọn cho mục tiêu đó bởi tắnh an tồn của các khoản ựầu tư; trình độ cơng nghiệp chế tạo Nhật Bản ựứng hàng ựầu thế giới, những ngành công nghiệp Việt Nam cần phát triển ựều có khả năng ựáp ứng; quan hệ ựối tác chiến lược giữa Việt Nam và Nhật Bản ựã nâng lên tầm cao mới và tin cậy hơn.

- đối với Mỹ, chúng ta cần có cách tiếp cận mới trong quan hệ với Mỹ. Vượt qua vấn ựề lịch sử, vì lợi ắch quốc gia, coi Mỹ là ựối tác quan trọng từ nay về sau, theo phương châm khơng có kẻ thù vĩnh viễn, hóa giải hận thù, biến thù thành bạn, cùng hợp tác phát triển.

- Quan hệ với các nước lớn khác như EU, Nga, Ấn độ với tư cách là những lực lượng bổ trợ quan trọng, tạo thế cho Việt Nam phát triển hiệu quả quan hệ với ba nước lớn trọng yếu trên.

Củng cố ASEAN thành cộng ựồng vững mạnh. ASEAN trở thành cộng ựồng vững mạnh với vai trò ngày càng tăng của Việt Nam sẽ tạo ra lợi thế quan trọng cho ASEAN trong đó có Việt Nam quan hệ bình đẳng với các nước lớn, thu hút ựược nhiều hơn các nguồn lực từ các nước lớn vào phát triển kinh tế - xã hội, củng cố nền an ninh toàn khu vực.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH chiến lược phát triển kinh tế xã hội việt nam đến năm 2020 (Trang 88 - 89)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(118 trang)