1.3.1. Trung Quốc
Trong Ngơ Dỗn Vịnh (2007), các học giả Trung Quốc cho rằng nước mình có ựại chiến lược hay chiến lược tổng thể, nó bao gồm hai bộ phận cơ bản là chiến lược an ninh quốc gia và chiến lược phát triển kinh tế - xã hội. đây là chiến lược tổng thể, cao nhất về phát triển ựất nước ựược một cơ quan của nhà nước chuyên nghiên cứu về chiến lược phát triển quốc gia đệ trình lên Quốc vụ viện xem xét. Quốc vụ viện xem xét và chấp nhận ý tưởng chiến lược, mục tiêu chiến lược cũng như con ựường ựạt ựược mục tiêu ấy và công bố tinh thần cơ bản của chiến lược với công chúng. Họ không thông qua chiến lược theo kiểu ban hành một Nghị quyết về chiến lược phát triển ựất nước và không pháp lý hóa văn bản chiến lược.
Việc nghiên cứu chiến lược ựược giới học giả rất quan tâm và các nhà lãnh ựạo, những người làm chắnh sách hết sức coi trọng. Năm 1980, đặng Tiểu Bình nêu ra ý tưởng về sự phát triển của Trung Quốc trải qua 3 bước và ý tưởng này ựã trở thành chiến lược phát triển của Trung Quốc. Nội dung tổng quát của Chiến lược này là: bước 1, ựến năm 1990 thốt nghèo khổ, GDP/người tăng gấp ựơi năm 1980; bước 2, ựến năm 2000, xây dựng xã hội no ựủ, GDP/người tăng gấp ựôi năm 1990; bước 3, xây dựng xã hội khá giả và trở thành nước phát triển trung bình của thế giới ựến năm 2020.
Tại Diễn ựàn Bát Ngao (13/11/2003) ông Trịnh Tất Kiên ựề xuất ý tưởng phát triển hịa bình. Ý tưởng này ựược diễn ựạt bằng các khái niệm Ộquật khởi hịa bìnhỢ, Ộtrỗi dậy hịa bìnhỢ, Ộphát triển hịa bìnhỢ. đến 20/4/2004, cũng tại Diễn ựàn Bát Ngao, Chủ tịch Hồ Cẩm đào đã chắnh thức phát biểu Trung Quốc kiên trì ựi theo con ựường phát triển hịa bình. Sau đó, ý tưởng này ựã trở thành ỘChiến lược phát triển hịa bìnhỢ của Trung Quốc.
Trong các văn kiện báo cáo về chiến lược phát triển ựất nước, các học giả Trung Quốc rất chú ý trình bày các luận cứ khoa học; từ đó xây dựng các nhiệm vụ trọng tâm của chiến lược phát triển và ựưa ra quan ựiểm, ựịnh hướng giải quyết cho những vấn ựề lớn nêu trên.
Bên cạnh ựại chiến lược phát triển ựất nước, người Trung Quốc còn ựưa ra chiến lược cho từng lĩnh vực trọng yếu, như chiến lược khai thác biển, chiến lược khai phát miền Tây, chiến lược trỗi dậy miền Trung, chiến lược chấn hưng vùng đông Bắc, chiến lược xây dựng thể chế, chiến lược năng lượng, chiến lược cường quốc nhân tài.
1.3.2. Nhật Bản
Theo Bộ Kế hoạch và đầu tư (2007), Nhật Bản khơng có văn bản chiến lược cơng bố chắnh thức, có sự phê duyệt của Chắnh phủ. Song trong suốt chặng ựường cơng nghiệp hố trước ựây, nước Nhật Bản ln nhất quán một tư tưởng chiến lược là: ỘChiến lược ựi nhờ xeỢ với phương châm: ỘTinh thần Nhật Bản + Kỹ nghệ phương TâyỢ (tức là học tập và làm chủ bằng ựược khoa học và công nghệ của phương Tây). Hiện nay ở Nhật Bản có hai tài liệu chiến lược ựến 2020 do hai cơ quan xây dựng, bao gồm:
- Bản chiến lược của Viện nghiên cứu tổng hợp Nhật Bản (NIRA), xác ựịnh
ỘNhiệm vụ của Nhật Bản trong thế kỷ XXIỢ, trong ựó nêu rõ nền tảng của sự phát
triển quốc gia tập trung vào: Phát triển năng lượng, ựặc biệt là phát triển năng lượng nguyên tử; Cải tổ cơ cấu ựối với công nghiệp; Chiến lược trong lĩnh vực an ninh quốc gia và hệ thống các hành ựộng của Nhật trong ựiều kiện xảy ra tình huống khủng hoảng; Chiến lược trong quan hệ Nhật Bản với các nước Bắc-Nam; Chiến lược phát triển và củng cố quan hệ với Hoa Kỳ, các nước khu vực Châu Á Thái Bình Dương và khu vực khác.
- Bản chiến lược của Hiệp hội các doanh nghiệp Nhật Bản (Nippon Keidanren), với nội dung cơ bản của chiến lược là ỘTiến tới xây dựng một nước Nhật Bản năng
ựộng trong thế kỷ XXIỢ. Trong đó nêu rõ mục tiêu chiến lược giai ựoạn ựến 2020 là:
ựóng góp vào hồ bình, thịnh vượng; có cộng ựồng doanh nghiệp giữ vai trò tiên phong; minh bạch, nhỏ gọn và hiệu quả ựặt trong nguyên tắc chuyển giao quyền lực từ khu vực nhà nước sang tư nhân, từ trung ương xuống ựịa phương); đồng thời nêu
rõ Chương trình hành ựộng giai ựoạn ựến 2020, gồm: Lĩnh vực kinh tế và công
nghệ; Chắnh sách và hành ựộng của chắnh phủ; Lĩnh vực ngoại giao và trao ựổi hợp tác quốc tế; Lĩnh vực giáo dục; Lĩnh vực kinh doanh.
1.3.3. Liên minh châu Âu
Theo Ngơ Dỗn Vịnh (2007), Liên minh châu Âu công bố chiến lược phát triển bền vững cho thời kỳ ựến năm 2020 vào tháng 4 năm 2001. Căn cứ vào chiến lược chung này các nước thành viên trong khối xây dựng chắnh sách phát triển cho quốc gia mình.
Trong ựó, Ba Lan và Hungary có chiến lược phát triển ựất nước cho thời kỳ 10 năm hoặc 25 năm, tập trung chủ yếu vào lĩnh vực kinh tế và xã hội. Họ cho rằng gia nhập khối EU là vấn ựề vừa có tắnh kinh tế vừa có tắnh xã hội, có ý nghĩa ựột phá ựể thực hiện ựược chiến lược phát triển quốc gia. Cả hai nước ựều ựặc biệt coi trọng hai vấn ựề của chiến lược: xây dựng nhà nước gắn với xây dựng nền kinh tế quốc gia và hợp tác kinh tế quốc tế; ựồng thời, họ coi trọng việc ựiều hành và thực hiện chiến lược; và ựều chú ý xây dựng nguồn nhân lực và cải cách thể chế.
Tháng 3-2005, nước Anh có chiến lược phát triển nhà nước bền vững trong thời kỳ dài hạn. Trong chiến lược mới này, họ lấy việc giúp con người có ựược những lựa chọn tốt hơn, kiểm sốt mơi trường tốt hơn, an ninh năng lượng tốt hơn, xây dựng những cộng ựồng bền vững làm nòng cốt.
1.3.4. Hiệp hội các nước đông Nam Á (ASEAN)
Tháng 12 năm 1997 tại Kuala Lumpur, Malaysia, những người ựứng ựầu các quốc gia của Hiệp hội các nước đông Nam Á ựã cùng nhau ựưa ra ỘTầm nhìn ASEANỢ với mong muốn vào năm 2020 ASEAN thịnh vượng, trở thành khu vực ổn ựịnh, hịa bình, hữu nghị và hợp tác, khơng có vũ khắ hạt nhân, khơng có vũ khắ hủy diệt hàng loạt. Tầm nhìn ASEAN định hướng phát triển và liên kết các quốc gia trong khu vực.
1.3.5. Malaysia
Theo Bộ Kế hoạch và đầu tư (2007), Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của Malaysia ựược cơng bố làm tầm nhìn và làm căn cứ cho các ngành, các doanh nghiệp, các tổ chức ựể xây dựng kế hoạch phát triển, song khơng được phê duyệt như một văn bản pháp quy. Ý tưởng chiến lược xuyên suốt của Malaysia là: Tìm mọi phương sách tạo cho Malaysia có khả năng vươn tới không ngừng. Các giai ựoạn chiến lược của Malaysia:
- Chiến lược giai ựoạn 1957-1990: Chia thành 3 giai ựoạn ngắn hơn: Giai ựoạn 1957-1970: chiến lược thay thế nhập khẩu, tập trung phát triển công nghiệp phục vụ nông nghiệp, giảm phụ thuộc vào các mặt hàng công nghiệp nhập khẩu, tạo thêm công ăn việc làm cho xã hội; Giai ựoạn 1971-1985: Chiến lược hướng về xuất; Và giai ựoạn 1986-1990: điều chỉnh chắnh sách và tự do hoá. Tạo ra một xã hội cơng bằng và tăng trưởng. Trong đó tập trung thay ựổi lớn về cơ cấu kinh tế, lĩnh vực chế tạo trở thành ngành có tốc ựộ tăng trưởng cao, tạo cho khu vực tư nhân tăng trưởng vượt trội.
- Chiến lược giai ựoạn 1991-2020: đây là bản chiến lược được cơng bố, tầm nhìn quốc gia 30 năm. Mục tiêu của chiến lược là thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ. Xã hội chu ựáo và công bằng, dân chủ. Ổn ựịnh, năng ựộng, vững mạnh và ựầy sức cạnh tranh. Xây dựng một nền kinh tế của doanh nghiệp.
1.4. Công tác nghiên cứu và thực thi chiến lược phát triển ở Việt Nam thời gian qua
đến nay Việt Nam ựã qua hai thời kỳ xây dựng chiến lược: chiến lược ổn ựịnh và phát triển kinh tế - xã hội ựến năm 2000 và chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2001-2010.
1.4.1. Tắch cực
Về nhận thức: Các nhà hoạch ựịnh chắnh sách và quản lý ựều khẳng ựịnh vai trò
to lớn của chiến lược; ựều thấy rằng cần phải có chiến lược ựể căn cứ ựiều hành và lãnh ựạo quá trình phát triển kinh tế - xã hội. Các tư duy có tắnh chiến lược ựã có
những tác dụng nhất ựịnh trong ựịnh hướng phát triển kinh tế - xã hội ở mỗi ngành, mỗi ựịa phương.
Về nội dung: đã xây dựng ựược chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của Việt
Nam cho giai ựoạn 10 năm, trong ựó đưa ra ựược tầm nhìn, phác họa ựịnh hướng phát triển, ựề xuất những giải pháp lớn, từ ựó thấy ựược bức tranh chung phát triển ựất nước, các vùng và ngành trong thời kỳ triển vọng. Như ỘChiến lược ổn ựịnh và phát triển kinh tế - xã hội thời kỳ 1991-2000Ợ là chiến lược có mục tiêu chiến lược rõ ràng; thực hiện chiến lược này, ựất nước Việt Nam ựã ra khỏi khủng hoảng và phát triển mạnh mẽ, thu ựược những thành tựu vượt bậc; Các bản chiến lược ựã làm căn cứ cho việc xây dựng quy hoạch, kế hoạch và các chắnh sách lớn.
Về mặt tổ chức nghiên cứu chiến lược: ựã có ý thức thu hút sự ựóng góp, lấy ý
kiến của ựơng đảo các nhà khoa học trong nước, các chuyên gia nước ngoài, các tổ chức đảng, các tổ chức quần chúng và ựại bộ phận nhân dân trong cả nước qua các thông tin đại chúng; Có sự chỉ ựạo sát sao của Bộ Chắnh trị, Ban chấp hành Trung ương và Chắnh phủ.
Về mặt tổ chức thực hiện chiến lược: đã có bước cụ thể hố chiến lược, bằng
việc xây dựng chương trình hành ựộng của Chắnh phủ, bao gồm các chương trình, ựề án cụ thể ựể các ngành thực hiện hoặc căn cứ vào ựó xây dựng chương trình hành ựộng cụ thể của ngành và ựịa phương; Cụ thể hoá một số nội dung chiến lược vào trong các Nghị quyết của Trung ương.
1.4.2. Hạn chế
Về nhận thức: Còn mơ hồ, lẫn lộn trong nhận thức vị trắ và nội dung của chiến
lược. Không thống nhất từ trung ương ựến ựịa phương, từ nhà nước đến ngồi nhà nước và giữa các cơ quan nhà nước; Việc xây dựng chiến lược phát triển ở các ngành, ựịa phương mang tắnh phong trào, mang tắnh đối phó với cấp trên, chưa thực sự có kế hoạch cụ thể ựể nghiên cứu chiến lược một cách thường xuyên, liên tục.
Về nội dung chiến lược: Nội dung một bản chiến lược rất nhiều, song ý ựồ chiến lược của quốc gia không rõ, ựặc biệt là chưa thể hiện rõ trọng tâm, trọng ựiểm
và sự bứt phá2. Ở các nước, ý tưởng chiến lược rất rõ, họ không liệt kê các ngành, lĩnh vực phải làm mà họ chỉ xác ựịnh mục tiêu chiến lược, vắ dụ: Thái Lan tìm mọi cách tận dụng ựược cơ hội ựể Ộluồn láchỢ và bứt phá có lợi cho Thái Lan; Hàn Quốc noi gương các nước tiên tiến (ựặc biệt là EU) làm gì thì Hàn Quốc học tập làm ựược cái ựó để có được nền khoa học - cơng nghệ ngang bằng; ở Nhật Bản trong thời kỳ ựầu CNH ln nhất quan một tư tưởng chiến lược, đó là ỘChiến lược ựi nhờ xeỢ với phương châm: ỘTinh thần Nhật Bản + Kỹ nghệ phương TâyỢ, tức là học tập và làm chủ bằng ựược khoa học và công nghệ của phương Tây. Từ những ý tưởng chiến lược này mà các nước ựịnh hướng cho các ựịa phương, các ngành, các công ty, các doanh nghiệp thực hiện các công việc Ộchiến thuậtỢ rất cụ thể.
Về mặt tổ chức nghiên cứu chiến lược: Nghiên cứu hoạch ựịnh chiến lược chỉ giới hạn trong các cơ quan nhà nước, các cơ quan ngoài nhà nước, ựặc biệt hệ thống các doanh nghiệp không tham gia3. Theo một tổng kết của cơ quan tư vấn Nhật Bản, việc tham gia vào hoạch định các chắnh sách quốc gia ở Nhật, thì 60% là các ựại gia (các công ty và doanh nghiệp lớn), 20% là các nhà khoa học, 10% là các nhà hoạch ựịnh chắnh sách của Chắnh phủ, chỉ có 10% là của các quan chức.
Về mặt tổ chức thực hiện chiến lược: Mang tắnh hình thức, giống triển khai nghị
quyết, chẳng hạn học tập, phổ biến. Thực chất chiến lược quốc gia là phải bắ mật, không công bố văn bản chiến lược cụ thể, chi tiết. Chắnh phủ chỉ công bố những tư tưởng chiến lược ựã ựược lựa chọn, khi hành động thì cụ thể hố vào trong các quy hoạch, kế hoạch. Bên cạnh đó, cơng tác rà sốt, ựiều chỉnh chiến lược không ựược
2 Chẳng hạn, ỘChiến lược phát triển kinh tế - xã hội thời kỳ 2001 - 2010Ợ với chủ ựề là: ỘChiến lược ựẩy mạnh CNH, HđH theo ựịnh hướng Xã Hội Chủ Nghĩa, xây dựng nền tảng ựể ựến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành một nước công nghiệpỢ, ựây là chủ ựề rất chung mang tắnh đạo lý, không xác ựịnh rõ ý tưởng chiến lược và các mục tiêu chủ ựạo của giai ựoạn chiến lược. Khơng có các căn cứ vào tiêu chắ gì để có thể xác ựịnh thời kỳ chiến lược 2001-2010 chúng ta ựã (hoặc chưa) hoàn thành ựược việc Ộựẩy mạnh CNH, HđH theo ựịnh hướng Xã Hội Chủ NghĩaỢ. Cũng không xác ựịnh ựược thời kỳ 2001-2010 cần Ộxây dựng nền tảng của một nước công nghiệp hóaỢ đến mức ựộ như thế nào để có thể ựến năm 2020 nước ta trở thành một nước cơng nghiệp?. Ý ựồ chiến lược khơng nổi rõ cịn thể hiện là các nội dung cơ bản của chiến lược thời kỳ 2001- 2010 lại nêu lại các vấn ựề của nội dung chiến lược thời kỳ 1991-2000, chỉ khác về mức ựộ, không thấy sự lựa chọn mới và trọng tâm mới.
3 Trong chiến lược phát triển thời kỳ 1991-2000 ựã tổ chức cho 6 cơ quan cùng xây dựng, chiến lược thời kỳ 2001-2010 ựã triển khai 15 chuyên ựề giao cho hầu hết các Bộ ngành tham gia xây dựng. Tất cả các cơ quan tham gia xây dựng chiến lược của hai thời kỳ chiến lược ựều là cơ quan nhà nước. Các doanh nghiệp, các tổ chức quần chung chỉ ựược hỏi ý kiến, không phải là những thành phần cùng tham gia hoạch ựịnh chiến lược. Chắnh vì vậy, các chiến lược này chưa thực sự vào cuộc sống.
thực hiện; các chương trình hành động ựể thực hiện chiến lược do Chắnh phủ ựề ra ựã thực hiện ựến ựâu, ựã ựạt ựược kết quả gì và có vướng mắc gì khơng ựược tổng kết.
Kết luận chương 1
Từ việc nghiên cứu các vấn ựề lý luận chung về chiến lược phát triển và kinh nghiệm chiến lược phát triển ở Việt Nam, một số nước trên thế giới, có thể thấy rằng:
- Chiến lược phát triển là thể hiện tinh thần cơ bản của ựường lối phát triển của một quốc gia; nó chắnh là ý tưởng mang tắnh hệ thống về các quan ựiểm chỉ ựạo phát triển ựối với một ựối tượng cụ thể hay ựối với một hệ thống nào đó và phương cách biến những ý tưởng, quan ựiểm, mục tiêu ấy thành hiện thực. Chiến lược phát triển là sản phẩm do con người tạo ra, phản ánh các vấn ựề mang tắnh quy luật ựược dự báo và ựược Ộchủ quan hóaỢ một cách khoa học ựể chỉ đạo q trình phát triển của ựời sống xã hội.
- Mỗi quốc gia trong q trình phát triển ựều có chiến lược phát triển dù dưới hình thức này hay một hình thức khác.
- để xây dựng chiến lược phát triển cho một quốc gia cần phân tắch ựiểm xuất phát của quốc gia đó, phân tắch các yếu tố chủ yếu tác ựộng đến q trình phát triển của quốc gia đó ựặt trong tổng thể nền kinh tế thế giới ựể xác ựịnh các ựiểm mạnh, ựiểm yếu, cơ hội và thách thức của nền kinh tế. Từ đó, kiến tạo tầm nhìn chiến lược