Tình hình phát triển kênh phân phối

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH chiến lược phát triển mạng điện thoại di động s fone đến năm 2015 (Trang 35)

2.2. Phân tích mơi trường nội bộ của S-Fone

2.2.8. Tình hình phát triển kênh phân phối

Phát triển kênh phân phối nhằm đem dịch vụ đến tay người tiêu dùng, mở

rộng thị trường là hoạt động mang tính sống cịn đối với S-Fone. Căn cứ vào đặc điểm xã hội, tính chất mạng lưới và dịch vụ, hiện nay kênh phân phối của S-Fone

bao gốm các thành phần sau:

™ Trung tâm Dịch vụ khách hàng, tên viết tắt CSC.

™ Nhà phân phối SIM, máy điện thoại và thẻ cào.

™ Đại lý ủy quyền, tên viết tắt SES

™ Đại lý chính thức thu cước, tên viết tắt VAB. ™ Đại lý chính thức, tên viết tắt VAA.

™ Siêu thị điện thoại di động.

Đến nay, S-Fone đã xây dựng khá hồn chỉnh hệ thống phân phối cho riêng

mình trên phạm vi toàn quốc, đảm bảo khả năng cung cấp kịp thời các sản

phẩm/dịch của S-Fone cũng như các cơng tác bảo hành, chăm sóc khách hàng một cách tốt nhất.(Bảng 2.4)

Bảng 2.4: Số lượng kênh phân phối S-Fone đến tháng 08/2008

Số lượng thành viên kênh 2003-2005 2006 2007 2008

Nhà phân phối 2 6 10 CSC 7 7 10 21 SES 33 38 168 178 VAB 24 28 273 327 VAA 17 28 180 203 Mobile Mart 5 20 31 Tổng cộng 81 108 657 770 Tốc độ tăng trưởng (%) 133% 608% 117%

(Nguồn: Phòng kênh phân phối S-Fone) 2.2.9 Hoạt động tiếp thị, truyền thơng

S-Fone ứng dụng tích hợp tiếp thị truyền thông để xây dựng thương hiệu và ngay những ngày đầu cung cấp dịch vụ, S-Fone đã tạo được ấn tượng tốt trong lòng khách hàng qua các chiến lược truyền thơng của mình mà cụ thể là các nội dung quảng cáo trên TV và báo chí, các tờ rơi và những bảng quảng cáo lớn ngoài trời. Tuy nhiên, giá trị sản phẩm (vùng phủ sóng và máy điện thoại) vẫn chưa đáp ứng

được mong đợi của khách hàng. Chính giá trị sản phẩm chưa được hoàn thiện đã

làm cho các hoạt động truyền thơng khơng hiệu quả hoặc thậm chí có tác dụng

ngược lại, khơng có lợi cho thương hiệu S-Fone. Kết quả khảo sát của AC Nielsen vào tháng 03/2008 cho thấy tỷ lệ khách hàng quan tâm đến thương hiệu S-Fone cao nhưng tỷ lệ khách hàng sẵn sàng dùng thử lại rất thấp. (Biểu đồ 2.8)

Biểu đồ 2.8: Mức độ hấp dẫn của thương hiệu S-Fone

(Nguồn: Kết quả nghiên cứu thị trường của AC Nielsen tháng 03/2008)

Biểu đồ 2.9 cũng cho thấy mức độ nhận biết thương hiệu S-Fone thông qua quảng cáo của S-Fone thấp hơn so với MobiFone, Vinaphone và Viettel.

2 1 37 44 42 8 15 37 25 44 25 16 11 2 26 17 19 27 74 35 20 96 88 85 51 2 2 2 2 5 51 3 41 38 8 92 Nhận ra Ưa thích Tin tưởng Thường xuyên sử dụng Dùng thử Quan tâm Hiểu rõ Không quan tâm

MobiFone Viettel Vinaphone S-Fone HT Mobile E-Mobile (EVN Telecom)

Biểu đồ 2.9: Mức độ nhận biết các thương hiệu các mạng điện thoại di

động thông qua quảng cáo

(Nguồn: Kết quả nghiên cứu thị trường của AC Nielsen tháng 03/2008)

Tuy vậy, chi phí mà S-Fone dùng cho các hoạt động tích hợp tiếp thị và

2.2.10 Ma trận đánh giá các yếu tố bên trong (IFE)

Qua phân tích hiện trạng hoạt động kinh doanh của mạng điện thoại di động S-Fone Điểm mạnh: 1,242,059 2,080,036 2,200,000 2,170,235 2,460,530 3,562,614 0 500,000 1,000,000 1,500,000 2,000,000 2,500,000 3,000,000 3,500,000 4,000,000 2003 2004 200 2006 2007 2008 (U SD ) 5

Biểu đồ 2.10: Chi phí tiếp thị và truyền thơng của S-Fone qua các năm

(Nguồn: Phòng Marketing S-Fone)

trong thời gian qua, có thể rút ra những điểm mạnh và điểm yếu như sau:

o Chú trọng các hoạt động truyền thông tiếp thị với ngân sách khá lớn.

o Công nghệ CDMA tiên tiến cho phép S-Fone có thể dễ dàng triển khai các

o Các dịch vụ giá trị gia tăng như Mobile Internet, truyền hình di động ….là

o Giá cước rẻ cộng với sự đa dạng về gói cước là điểm mạnh cơ bản hiện nay

Môi trường làm việc năng động, chuyên nghiệp với các chính sách đãi ngộ

Điểm yếu

dịch vụ giá trị gia tăng độc đáo với tốc độ truyền dữ liệu cao.

thế mạnh vượt trội của S-Fone.

của S-Fone.

o

và đào tạo tốt, trình độ chuyên môn và năng suất lao động cao.

o Nguồn vốn đầu tư chậm giải ngân do hình thức hợp doanh khá phức tạp.

o Điểm yếu cơ bản hiện nay của S-Fone là tốc độ triển khai vùng phủ sóng các

huyện, xã, các vùng lõm chậm lại, chưa đáp úng được tình hình phát triển thực tế.

o Mẫu mã điện thoại không đa dạng

o Chất lượng cuộc gọi không đồng đều tại các khu vực do vùng phủ sóng cịn hạn chế.

Bảng 2.5: Ma trận đánh giá các yếu tố bên trong của S-Fone

Các yếu tố bến trong Mức độ quan trọng Phân loại quan trọng Số điểm

1 Vốn đầu tư 0,2 2 0,4

2 Vùng phủ sóng 0,15 1 0,15

3 Đa dạng mẫu mã máy ĐTDĐ 0,1 2 0,2

4 Chất lượng cuộc gọi 0,15 3 0,45

5 Các dịch giá trị gia tăng 0,05 4 0,2

6 Giá cước cuộc gọi 0,06 4 0,24

7 Hoạt động tiếp thị truyền thông 0,08 3 0,24

8 Kênh phân phối 0,06 3 0,18

9 Trình việc độ nhân sự & mơi trường làm 0,05 3 0,15

10 Công nghệ hiện đại 0,1 4 0,4

Tổng cộng 1 2,61

Với tương ứng số điểm: 1 = điểm yếu nhiều nhất; 2 = diểm yếu ít nhất; 3 = điểm mạnh ít nhất; 4 = điểm mạnh nhiều nhất (Phụ lục 03)

Ghi chú: sự đánh giá mức độ quan trọng dựa trên cơ sở ngành và sự phân loại điểm yếu, điểm mạnh dựa trên cơ sở công ty.

Nhận xét:

Ma trận đánh giá các yếu tố bên trong cho thấy tổng số điểm quan trọng của S-Fone là 2.61 điểm và ở mức trung bình về vị trí chiến lược nội bộ tổng quát. Bên cạnh các điểm mạnh về công nghệ, giá cước, các dịch vụ giá trị gia tăng, trình độ nhân sự, đầu tư cho hoạt động marketing cao. S-Fone vẫn tồn tại nhiều điểm yếu

cần có giải pháp khắc phục như vùng phủ sóng chưa dày, nguồn vốn đầu tư chậm giải ngân, mẫu mã điện thoại thiếu đa dạng.

2.3 Phân tích các yếu tố bên ngoài ảnh hưởng đến sự phát triển của S-Fone

2.3.1 Phân tích mơi trường vĩ mơ: 2.3.1.1 Yếu tố kinh tế 2.3.1.1 Yếu tố kinh tế

Tháng 11/2006, Việt Nam chính thức trở thành thành viên thứ 150 của Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), đặt dấu mốc quan trọng trong tiến trình hội nhập kinh tế thế giới. Việc gia nhập WTO mang đến làn gió mới, động lực mới thúc

đẩy nền kinh tế phát triển. Nền kinh tế tiếp tục duy trì tốc độ tăng trưởng cao hơn

8%, thu hút sự quan tâm của giới đầu tư nước ngoài, hành lang pháp lý cho phát

triển kinh tế thương mại ngày càng minh bạch và thơng thống hơn. Thị trường viễn thông Việt Nam tiếp tục đạt được các bước tiến vượt bậc, hỗ trợ đắc lực cho các

ngành kinh tế khác cùng phát triển đồng thời cải thiện được vị trí trong bảng xếp

hạng viễn thơng châu Á. (Bảng 2.6)

Bảng 2.6: Mức tăng trưởng kinh tế của các nước Đông Nam Á

Quốc gia 2005 2006 2007 2008 Dự kiến 2009

Indonesia 5.7 5.5 6.3 6.5 6.7 Malaysia 5.2 5.9 5.6 5.8 6.1 Philippins 5.0 5.4 5.6 6.0 6.3 Thailand 4.5 5.0 4.3 4.5 4.7 China 10.2 10.7 9.6 8.7 9.1 Korea 4.0 5.0 4.4 4.9 5.3 Vietnam 8.5 8.2 8.0 7.8 8.0 (Nguồn: www.worldbank.org, 05/2008) [8]

Trên thị trường viễn thông, nhu cầu về dịch vụ điện thoại cố định có chiều

hướng giảm dần và giữ mức tăng khoảng 9% trong giai đoạn 2007-2011 do người tiêu dùng chuyển hướng sang sử dụng các dịch vụ di động và băng rộng. Thị trường dịch vụ di động tiếp tục duy trì tốc độ tăng trưởng cao với mức tăng trung bình hàng

năm đạt 35%. Các nhà khai thác di động đang cạnh tranh mạnh mẽ để giành thị

phần bằng các chương trình khuyến mãi hấp dẫn và kéo dài liên tục.

Cạnh tranh sôi động nhất đang diễn ra trên thị trường di động giữa 05 nhà

cung cấp dịch vụ như Vinaphone, Mobifone, Viettel, S-Fone, EVN Telecom qua đó thúc đẩy thị trường di động đạt mức tăng trưởng nhanh. Tạp chí Telecom Asia xếp

thị trường di động Việt Nam với dân số hơn 80 triệu dân với thu nhập bình quân

đầu người năm 2007 là 836 USD, dự kiến năm 2008 sẽ vượt mức 1.000 USD là một

trong 10 nước đạt tốc độ tăng trưởng nhanh nhất thế giới. Trên bảng xếp hạng phát triển viễn thông châu Á, BMI xếp thị trường viễn thông Việt nam đứng thứ 13 (sau Thái Lan) về cả quy mô và tốc độ phát triển của cả lĩnh vực cố định, di động và

Internet.

2.3.1.2 Yếu tố luật pháp, chính trị và đường lối chính sách của Nhà nước

Trên phương diện quản lý vĩ mơ, Chính phủ Việt Nam đã cơ cấu lại Bộ Bưu chính Viễn thơng thành Bộ Thơng Tin và Truyền thơng (MIC). Theo đó mở rộng phạm vi quản lý nhà nước theo xu hướng hội tụ viễn thông – công nghệ thông tin – phát thanh truyền hình. Chức năng quản lý nhà nước sẽ đáp ứng cả quản lý, cấp cấp phép khai thác mạng, dịch vụ viễn thông và các nội dung thông tin truyền tải trên mạng. Xu thế này nằm trong động thái thực hiện cam kết trong WTO, theo đó Nhà nước khơng can thiệp q sâu vào thị trường và hoạt động của doanh nghiệp.

Tháng 6/2007, Bộ Bưu chính Viễn thơng - MPT (nay là Bộ Thông tin và Truyền thông) đã thông báo thả nổi giá cước dịch vụ di động, nhằm tạo bước cạnh tranh bình đẳng hơn trên thị trường di động và đáp ứng tốt hơn nhu cầu thị trường. Đồng thời, MPT cũng thông báo các quy định về sử dụng nguồn Quỹ Dịch vụ Viễn

thơng cơng ích nhằm tạo sự bình đẳng hơn cho DN viễn thơng trong đáp ứng các

dịch vụ cơng ích, và phù hợp với thông lệ của WTO.

Các biến chuyển ở tầm quản lý vĩ mô tạo lập môi trường kinh doanh viễn thông tin cậy hơn, qua đó cải thiện vị trí của Việt Nam trên bảng xếp hạng môi trường kinh doanh châu Á- Thái Bình Dương. BMI xây dựng tiêu chuẩn đánh giá

môi trường kinh doanh viễn thông dựa trên các tiêu chí: (i) mức độ rủi ro của nền kinh tế; (ii) Mức độ rủi do chính trị; (iii) Mức độ phát triển của thị trường viễn

thông; (iv) tiềm năng phát triển viễn thông; (v) môi trường cạnh tranh; (vi) thể chế luật pháp.

Việc Bộ bưu chính viễn thơng (MIC) cấp thêm các mã mạng mới cho các nhà khai thác giúp mở rộng kho số dịch vụ. Tuy nhiên, các chương trình khuyến mãi tập trung vào bán thêm các SIM card mới dẫn đến việc không xác định được số lượng thuê bao thực trên mạng, gây lãng phí tài nguyên quốc gia. Điều đó tạo ra vấn

đề lớn trong quản lỹ xã hội như xác định trách nhiệm chủ thuê bao về nguồn thông

tin (quấy phá, truyền phát thông tin vi phạm thuần phong mỹ tục, các vấn đề về an ninh quốc phòng và quản lý xã hội). Để giải quyết vấn đề này, tháng 9/2007, Bộ

MIC đã ban hành quyết định bắt buộc phải đăng ký thông tin cá nhân đối với chủ

thuê bao trả trước. Thủ tục trên có thể tác động phần nào đến tâm lý người sử dụng khi lựa chọn sử dụng dịch vụ, nhưng các tác động này không lớn bằng việc các nhà khai thác phải lập lại hồ sơ quản lý các thuê bao trả trước đã có.

Đặc thù của ngành bưu chính viễn thơng là ngành kinh tế có quan hệ gần gủi

với an ninh quốc phịng nên ngành vẫn phải do nhà nước quản lý. Tuy vậy, để phát triển được ưu thế của ngành về cơng nghệ và kinh phí đầu tư, chính phủ khuyến

khích và cấp phép cho các nhà đầu tư nước ngồi đưa cơng nghệ và vốn đầu tư vào ngành điện tử viễn thơng dưới hình thức hợp đồng hợp tác kinh doanh (BCC) với các đối tác Việt Nam.

Với hình thức hợp đồng hợp tác kinh doanh, bên đối tác nước ngoài sẽ đầu tư gần như tồn bộ vốn, cơng nghệ và kinh nghiệm của ngành vào cho dự án nhưng không được trực tiếp điều hành các hoạt động kinh doanh của dự án. Bên đối tác

nước ngồi chỉ đóng vai trị cố vấn và được chia lợi nhuận theo như thoả thuận của BCC.

Với 7 giấy phép được cấp phép kinh doanh cho các nhà khai thác trong lĩnh vực bưu chính viễn thơng, thì 4 dự án được được cấp phép dưới hình thức hợp đồng

hợp tác kinh doanh (BCC) là VMS – MobiFone, S-Telecom và Hanoi Telecom và Gtel với các đối tác nước ngoài lần lượt là Comvik International AB, SLD Telecom, Hutchison và VimpelCom. Ba dự án cịn lại được cấp phép có 100% vốn đầu tư từ các đơn vị kinh doanh trong nước như GPC, Viettel, VP Telecom.

Về việc cấp phép đầu tư mới, theo như thông báo của bộ bưu chính viễn thơng qua báo chí, Bộ bưu chính viễn thông (MPT) sẽ không cấp thêm giấy phép kinh doanh cho bất kỳ dự án nào về viễn thông cho trị trường ĐTDĐ ở Việt Nam đến hết năm 2010. Riêng với dự án VMS – MobiFone, vòng đời 10 năm của dự án đã kết thúc, MobiFone thuộc sở hữu của riêng Tổng cơng ty bưu chính viễn thơng

Việt Nam (VNPT). Hiện VNPT đã chuyển đổi sang tập đồn và có kế hoạch cổ

phần hố 2 trung tâm trực thuộc tổng công ty là VMS – MobiFone và GPC vào năm 2009.

Ngồi ra, với lộ trình gia nhập WTO của Việt Nam, các nhà đầu tư nước ngồi mong muốn sẽ có nhiều điều luật mới được sữa đổi và môi trường kinh doanh thơng thống hơn. Cụ thể, bên đối tác nước ngoài của trung tâm S-Fone là SLD Telecom đang xúc tiến đề trình Bơ bưu chính viễn thơng chuyển đổi hình thức đầu tư Hợp đồng hợp tác kinh doanh sang hình thức liên doanh nhằm đảm bảo và hạn chế rủi ro đầu tư cũng như tận dụng được ưu thế của ngành ở thị trường ĐTDĐ Việt Nam.

2.3.1.3 Yếu tố công nghệ

Các mạng di động của Việt Nam hiện thời vẫn theo chuẩn 2G hay 2.5 G cung cấp chủ yếu dịch vụ thoại và một số loại dịch vụ giá trị gia tăng như SMS, WAP, GPRS. Hiện các nhà khai thác di động đang tập trung chuyển đổi sang mạng 3G, nhưng với tốc độ chậm chạp do cịn gặp nhiều khó khăn về dịch vụ nội dung thông tin và thiết bị đầu cuối đắt đỏ. Dự kiến đến 2011, thị trường dịch vụ 3G đạt khoảng 3 triệu thuê bao chiểm 6% tổng thuê bao di động.

Tuy nhiên, hiện các nhà cung cấp máy điện thoại di động (thiết bị đầu cuối) như Nokia, Samsung, Sony Erission, Motorola, v.v chỉ mới tập trung vào thiết bị

đầu cuối công nghệ GSM băng tầng 900Mhz. Các nhà đầu tư công nghệ CDMA

phải tự lực cung cấp thiết bị đầu cuối cho thị trường và đây là một trong những khó khăn lớn của S-Fone trong thời gian qua. Hơn nũa, do số lượng thuê bao S-Fone còn thấp nên sản lượng máy điện thoại công nghệ CDMA tiêu thụ rất nhỏ so với công nghệ GSM. Điều này đã làm chi phí sản xuất máy điện thoại cơng nghệ CDMA cao hơn so với máy điện thoại GSM cùng tính năng.

Theo quy hoạch tần số của Cục tần số vô tuyến điện (Bộ Thông tin và

Truyền thông), băng tần dịch vụ 3G chỉ đủ đáp ứng tối đa cho 4 nhà khai thác dịch vụ. Trong khi đó, cả 7 doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ di động là MobiFone, VinaPhone, Viettel Mobile, S-Fone, EVN Telecom, HT Mobile và GTel đều có nhu cầu cấp phép và nắm trong tay giấy phép 2G - một trong các điều kiện để được xét duyệt lần này. Giấy phép 3G có ý nghĩa như một chứng nhận cho thấy doanh nghiệp

đã thực sự đủ mạnh để tiếp nhận công nghệ mới và tiên tiến nhất, thị trường thông

tin di động Việt Nam trong một hai năm tới vẫn chủ yếu là cuộc cạnh tranh về thị phần, lưu lượng, doanh thu và số lượng khách hàng. Tuy nhiên, từ năm 2010 trở đi, dịch vụ giá trị gia tăng sẽ đóng vai chính trong cạnh tranh và sẽ quyết định sự thành bại của doanh nghiệp. 3G chính là cơng nghệ tiên tiến nhất cho phép các nhà khai thác di động triển khai dịch vụ giá trị gia tăng.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH chiến lược phát triển mạng điện thoại di động s fone đến năm 2015 (Trang 35)