Ngân sách trợ giá máy ĐTDĐ CDMA của S-Fone năm 2008

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH chiến lược phát triển mạng điện thoại di động s fone đến năm 2015 (Trang 71 - 74)

Đvt: triệu USD Số lượng máy bán ra Trợ giá Tổng cộng 2008 Loại máy Tháng 1-11 Tháng 12 Giá CIP Giá vốn (1.000v nd) Giá bán Tiến mặt Hổ trợ từ nhà cung cấp Hỗ trợ tài khoản

Tiền mặt Hỗ trợ tài khoản

F-603 0 200 1,91 (48,00) 382 (9.599) S-259 3.598 1.400 115,0 1.950 1.700 (10,00) (14,52) (49.978) (72.569) S-139 20.585 500 63,0 1.068 950 (13,78) (2,82) (275.487) (112.176) S-219 20.050 - 53,0 899 650 (7,99) (9,40) (125.860) (201.224) S-299 - 10.500 37,0 627 750 (1,30) (5,65) (13.636) (59.289) S-269 26.183 8.500 47,0 797 690 (1,67) (9,74) (53.570) (332.389) SAMSUNG 70.416 21.100 (7,28) (22,30) (518.149) (787.246) W170 20.513 15.500 42,0 712 479 (22,60) (7,60) (1,41) (813.988) (50.837) W355 18.164 1.800 75,0 1.271 1.099 (28,69) (13,69) (4,52) (463.482) (130.507) W210 57.700 - 54,0 915 679 (17,65) (6,29) (11,29) (698.016) (608.047) W212 15.428 42.000 49,0 831 739 (13,92) 1,08 (9,60) (799.642) (551.257) W200 30.000 - 46,0 780 3,50 18,00 - (609.719) 0 F3C 133.737 19.000 38,0 644 550 (15,31) (0,31) (20.33) (2.382.003) (2.953.094) MOTOROLA 275.542 78.300 (31,63) (18,99) (5.766.850) (4.293.742) Loại khác 52.678 3.000 (387.449) (419.719) CCU 670 1.000 80,0 1.356 1.990 0,29 0,29 (16,94) 289 (16.940) Tổng cộng 398.636 102.400 (27,15) (22,05) (6.672.448) (5.500.707)

(Nguồn: phịng kế tốn S-Fone)

Nhằm tiếp tục phát huy thành công của chiến lược này đồng thời giảm bớt gánh nặng ngân sách trợ giá, S-Fone có thể kết hợp với các Nhà phân phối máy để chuyển phần nhập máy cho Nhà phân phối đảm nhiệm. Phần chi phí trợ giá sẽ được Nhà phân phối ứng trước và S-Fone sẽ hoàn trả lại cho Nhà phân phối sau dưới hình

thức chia sẽ lợi nhuận do các thuê bao mới phát sinh khi bán máy (S-Fone bán máy tặng kèm SIM) theo tỷ lệ sao các bên đều có lợi.

Giai đoạn 2010 đến 2015

Đây là giai đoạn các mạng di động cạnh tranh nhau không phải bằng giá

cước thoại mà là các ứng dụng dịch vụ giá trị gia tăng trên điện thoại trong bối cảnh thu nhập và mức sống của người dân đã đạt mức tương đối cao. Đây sẽ là nguồn thu chủ yếu của các mạng di động Việt Nam trong tương lai.

Vì vậy S-Fone cần định hướng phát triển các dòng điện thoại trung và cao cấp nhằm tận dụng các lợi ích lớn lao từ công nghệ tiên tiến CDMA 2000 mang lại như thoại chất lượng cao, kết nối Internet, vô tuyến di động tốc độ cao và các ứng dụng đa phương tiện (multimedia) băng thơng rộng…

3.4.3 Hồn thiện hệ thống kênh phân phối

Phát triển kênh phân phối là biện pháp quan trọng để mở rộng thị trường

mạng S-Fone, tùy từng giai đoạn phát triển S-Fone cần có các thay đổi về cơ cấu kênh phân phối cũng như hình thức phân phối phù hợp. Các kinh nghiệm phát triển mạng trên thế giới cho thấy “Chiến lược đẩy” là chiến lược thích hợp nhất đối với việc kinh doanh dịch vụ viễn thông.

Sức mạnh kênh phân phối theo chiến lược này nằm ở hệ thống kênh bán

hàng, với S-Fone hệ thống này là các Nhà phân phối độc quyền, Nhà phân phối mã thẻ, đại lý, Trung tâm dịch vụ khách hàng, cửa hàng bán lẻ, nhân bán hàng trực tiếp, bán hàng trên mạng…..

Các hình thức bán tận nhà, qua điện thoại và Internet vẫn chưa được chú ý phát triển, chỉ đang ở dạng tự phát. Ở các nước phát triển các hình thức bán hàng

này rất phổ biến và là kênh bán hàng rất quan trọng.

Các Trung tâm dịch vụ khách hàng, đại lý, cửa hàng bán lẻ là mắt xích chủ yếu và quan trọng nhất của S-Fone trong hệ thống kênh phân phối hiện nay. Tuy

nhiên chi phí đầu tư, duy trì và phát triển mắt xích này rất cao và cần được linh động điều chỉnh nhằm đạt được hiệu quả cao nhất với ngân sách cho phép.

Với chiến lược và định hướng trên S-Fone cần

o Mở rộng mơ hình Nhà phân phối, thay vì phát triển các Nhà phân phối độc

quyền tồn quốc thì tìm kiếm và xây dựng các Nhà phân phối tại khu vực. Như vậy sẽ hạn chế được rủi ro khi Nhà phân phối ngưng hợp tác đồng thời tạo sự cạnh tranh giữa các Nhà phân phối thúc đẩy sự phát triển của thị trường.

o Phát triển ít về số lượng, thay vào đó tập trung nâng cao hình ảnh và chất lượng hoạt động tại các Trung tâm dịch vụ khách hàng

o Chỉ phát triển mới các Trung tâm dịch vụ khách hàng tại TP.Hồ Chí Minh, Hà Nội, Đà Nẵng, Cần Thơ.

o Các Trung tâm Dịch Vụ Khách Hàng mở mới phải đảm bảo các chỉ tiêu sau:

ƒ Tại các vị trí khách hàng có thể dễ dàng tiếp cận và thuận tiện cho công tác phục vụ khách hàng

ƒ Hình ảnh và thiết kế sang trọng (diện tích cửa hàng, trang thiết bị hiện

đại…..)

ƒ Tọa lạc tại các con đường kinh doanh điện thoại di động sầm uất

o Phát triển loại hình Đại lý SPS:

ƒ Đại lý SPS là Đại lý S-Fone được thành lập tại những con đường

chiến lược của các tỉnh thành tiềm năng (ngoại trừ 5 thành phố lớn HCM, Hà Nội, Đà Nẵng, Hải Phịng, Cần Thơ) có nhu cầu về chăm

sóc khách hàng (thể hiện qua số lượng cuộc gọi phát sinh trong tỉnh) và sóng tốt (số trạm BTS/km2) nhưng chưa cần thiết phải mở CSC.

ƒ Thiết kế SPS sẽ theo thiết kế chuẩn dành cho Đại lý SES của S-Fone do mẫu thiết kế của SES dễ bảo quản và không quá sang trọng để tạo tâm lý e ngại cho khách hàng khi đến với SPS.

Hỗ trợ chi phí xây dựng nội thất cửa hàng: S-Fone sẽ hỗ trợ

tiền mặt chi phí thực tế phát sinh cho việc xây dựng cửa hàng của

Đại lý SPS theo thiết kết chuẩn SES đã được phê duyệt. Tuy

nhiên, mức hỗ trợ sẽ không vượt quá 60 triệu đồng/Đại lý.

Hỗ trợ trang thiết bị: tương tự như Đại lý SES Hỗ trợ hàng tháng:

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH chiến lược phát triển mạng điện thoại di động s fone đến năm 2015 (Trang 71 - 74)