.2 Nhu cầu nhân sự đơn vị quản lý rủi ro

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH áp dụng phương pháp quản lý rủi ro vào hoạt động của ngành hải quan việt nam , luận văn thạc sĩ (Trang 55 - 59)

Nhóm Số lượng cơng chức

Chức danh Tiêu chuẩn về trình độ

1. Đơn vị quản lý rủi ro cấp Tổng cục

I 04 1 trưởng phịng, 3 phó phịng (quản lý, điều hành) Đại học, có kinh nghiệm QLRRR

II 01 Hành chính văn thư Trung cấp văn thư lưu trữ

III 02 Nghiên cứu, tham mưu, hướng dẫn QLRR Đại học, có kinh nghiệm QLRRR

IV 02 Kiểm soát hệ thống quản lý rủi ro Đại học, kỹ sư công nghệ thông tin

V 02 đến 04 Điều phối hoạt động QLRR Đại học, có kinh nghiệm QLRRR

VI 02 đến 04 Quản lý hồ sơ rủi ro, hồ sơ doanh nghiệp Đại học, có kinh nghiệm QLRRR

VII 03 đến 05 Thu thập phân tích thơng tin đánh giá rủi ro Đại học, có kinh nghiệm QLRRR

VIII 02 đến 04 Đào tạo, hợp tác quốc tế về QLRR Đại học, có kinh nghiệm QLRRR 2. Đơn vị quản lý rủi ro cấp cục Hải quan tỉnh(TP)

I 02 đến 03 1 trưởng phịng, 2 phó phịng (Quản lý, điều hành) Đại học, có kinh nghiệm QLRRR

II 01 Hành chính văn thư Trung cấp văn thư lưu trữ

III 02 Hướng dẫn, kiểm tra cơng tác QLRR Đại học, có kinh nghiệm QLRRR

IV 02 đến 03 Điều phối hoạt động QLRR Đại học, có kinh nghiệm QLRRR

V 02 đến 03 Quản lý hồ sơ rủi ro, hồ sơ doanh nghiệp Đại học, có kinh nghiệm QLRRR

VI 03 đến 05 Thu thập phân tích thơng tin đánh giá rủi ro Đại học, có kinh nghiệm QLRRR

3. Bộ phận QLRR cấp Chi cục Hải quan

I 01 1 tổ trưởng (Quản lý, điều hành) Trung cấp, có kinh nghiệm QLRRR

II 01 đến 02 Hoạt động QLRR Trung cấp, có kinh nghiệm QLRRR

Tuy nhiên, bộ máy tổ chức hoạt động phục vụ quản lý rủi ro hiện nay vẫn còn những điểm hạn chế như sau: mặc dù việc phân cấp đã được quy định như thế nhưng hiện tại cấp Cục Hải quan tỉnh, thành phố và cấp Chi cục Hải quan hầu như khơng

có đơn vị chun trách mà chủ yếu là kiêm nhiệm. Chưa tổ chức được một đơn vị

quản lý rủi ro độc lập cho cấp Cục, Chi cục. Đối với hệ thống công nghệ thơng tin cịn áp dụng một cách rời rạc. Sự chấp vá về cơ cấu tổ chức, cơ sở hạ tầng và công nghệ thông tin… đang là những cản trở rất lớn cho việc xây dựng và triển khai áp dụng quản lý rủi ro. Đặc biệt là sự thiếu thống nhất, đồng bộ trong cơ chế điều hành của ngành Hải quan đang tạo ra sự níu kéo, hạn chế lẫn nhau giữa việc xây dựng và triển khai các quy trình nghiệp vụ với việc xây dựng và áp dụng hệ thống quản lý rủi ro. Các công việc này không được thực hiện đồng thời dẫn đến tình trạng nhiều khi quy trình nghiệp vụ đi trước quản lý rủi ro và đôi khi ngược lại, quản lý rủi ro khơng có quy trình để áp dụng.

Thực tế đã cho thấy, sự hạn chế về bộ máy tổ chức và cơ chế điều hành luôn là rào cản cho quá trình xây dựng và triển khai áp dụng quản lý rủi ro. Để đảm bảo triển khai thực hiện thành công về quản lý rủi ro cần thiết phải kiện toàn tổ chức bộ

máy đủ mạnh, xây dựng đội ngủ cán bộ công chức đủ kiến thức năng lực, xây dựng năng lực xây dựng và triển khai quản lý rủi ro. Để giải quyết được những khó khăn

hiện nay, vấn đề đặc biệt quan trọng cần phải kiện toàn bộ máy tổ chức và cơ chế

điều hành quản lý rủi ro theo định hướng xây dựng và phát triển hệ thống chuyên

trách, thực hiện các nhiệm vụ chuyên sâu về quản lý rủi ro.

2.2.4.5 Thực trạng về hệ thống thông tin hỗ trợ quản lý rủi ro của Hải quan Việt Nam. Việt Nam.

Một trong những điều kiện cần thiết để áp dụng quản lý rủi ro có hiệu quả đó là phải xây dựng và đưa vào vận hành hệ thống thông tin hỗ trợ quản lý rủi ro và bộ

phương pháp quản lý rủi ro vào hoạt động của ngành Hải quan. Hạn chế lớn nhất và được quan tâm nhiều nhất hiện nay đối với Hải quan Việt Nam đó là những yếu kém

của hệ thống thơng tin hổ trợ quản lý rủi ro và bộ máy cơ chế điều hành quản lý rủi ro. Có thể dễ dàng nhận thấy khi so sánh nền tảng với Mỹ, Hàn Quốc và Trung Quốc…điều đó có thể đánh giá rằng, Hải quan Việt Nam chỉ mới bắt đầu xây dựng một số thành phần của nền tảng quản lý rủi ro cần có và Hải quan Việt Nam đã bị tụt hậu khá xa so với các nước này.

Nếu Hải quan Việt Nam không xây dựng được hệ thống thông tin hỗ trợ quản lý rủi ro một cách hoàn chỉnh thì rất dễ dẫn tới nguy cơ bị lợi dụng ngay chính hệ thống quản lý rủi ro để thực hiện những vi phạm pháp luật Hải quan.

Như hiện nay, cấp Chi cục vừa là đơn vị cập nhật thông tin quản lý rủi ro vừa là đơn vị có quyền thay đổi hình thức, mức độ kiểm tra (sản phẩm của quản lý rủi ro) là chưa hợp lý vì có thể sẽ dẫn đến một số trường hợp can thiệp quá mức vào hệ

thống thông tin quản lý rủi ro.

Một bộ phận doanh nghiệp đang lợi dụng cơ chế quản lý rủi ro để buôn lậu gian lận thương mại thông qua cơ chế tuân thủ của quản lý rủi ro. Ví dụ quy định

như sau: doanh nghiệp có hoạt động xuất nhập khẩu đủ 365 ngày không vi phạm

pháp luật về Hải quan thì sẽ được miễn kiểm tra hàng hoá. Quy định như trên là

chưa đủ mà cần phải bổ sung thêm về lưu lượng hàng hoá xuất nhập khẩu trong một năm. Giả sử trong 1 năm doanh nghiệp chỉ có 1 hoặc 2 lơ hàng xuất nhập khẩu,

không vi phạm Luật Hải quan được xem là doanh nghiệp chấp hành tốt pháp luật Hải quan là hồn tồn chưa hợp lý. Nếu như thơng tin về những doanh nghiệp này,

cơ quan Hải quan không nắm được thì dễ dàng bị lợi dụng.

Những điểm nêu trên được đánh giá là yếu, trong khi sự phát triển của hoạt

động thương mại mạnh mẽ. Điều này có thể dẫn đến tình huống mất khả năng kiểm

Việc tạo ra hệ thống thông tin, dữ liệu luôn đi trước quản lý rủi ro. Hệ thống thông tin phục vụ quản lý rủi ro đặt yêu cầu cho việc cập nhật, bổ sung thông tin mới một cách đầy đủ kịp thời và chính xác.

Thực tế, thời gian qua cho thấy, quản lý rủi ro không thể tốt khi hệ thống công nghệ thông tin yếu kém. Kinh nghiệm quản lý rủi ro của các nước cho thấy, quá trình xây dựng và phát triển quản lý rủi ro khi các điều kiện về cơ sở hạ tầng, công nghệ thơng tin chưa đảm bảo tính đồng bộ, thống nhất và chuẩn hố, thì nên xây dựng hệ thống công nghệ thông tin hỗ trợ phù hợp, đồng thời đặt ra kế hoạch và lộ trình nâng cấp toàn diện, đồng bộ trong toàn ngành, ngược lại dễ dẫn đến tình trạng không thống nhất, khơng tương thích giữa các hệ thống; gây lãng phí ngân sách nhà nước.

Danh mục các phần mềm đang áp dụng cho thủ tục Hải quan đối với hàng hoá hiện nay bao gồm những phần mềm riêng rẻ, chưa được tích hợp lại thành 1 phần mềm chung mà đang tồn tại để phục vụ cho từng khâu riêng rẻ.

Một khi cần thông tin về một doanh nghiệp thì phải xem nhiều chương trình thuộc nhiều khâu phụ trách khác nhau, đôi khi gặp trở ngại liên quan đến việc phân quyền sử dụng các phần mềm. Điều này dẫn đến việc hạn chế trong khai thác thông tin.

Sự phối hợp giữ các khâu, bộ phận đôi lúc gặp nhiều khó khăn, cơng tác tổng hợp báo cáo thông tin về một doanh nghiệp mất nhiều thời gian khơng cần thiết, chính vì thế địi hỏi phải tích hợp các chương trình riêng rẻ thành một phần mềm tổng hợp, hiện đại.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH áp dụng phương pháp quản lý rủi ro vào hoạt động của ngành hải quan việt nam , luận văn thạc sĩ (Trang 55 - 59)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(77 trang)