Dự báo về xu hƣớng giá vàng trong thời gian tới

Một phần của tài liệu Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến giá vàng và tác động tới các doanh nghiệp kinh doanh vàng tại việt nam (Trang 99 - 120)

3.1.2.1. Dự báo về xu hướng giá vàng quốc tế

quan. Những tăng giảm bất thƣờng có thể đƣợc thấy rõ trong xu hƣớng giá trong thời gian vừa qua. Vàng là một kênh đầu tƣ hấp dẫn những tính rủi ro cũng tƣơng đối cao do giá vàng có thể đảo chiều rất nhanh khiến các nhà đầu tƣ không kịp trở tay. Trong trung hạn, các chuyên gia vẫn kỳ vọng giá vàng sẽ tăng. Căn cứ lớn nhất cho dự báo này là nguy cơ lạm phát tiềm ẩn có thể bùng nổ khi các gói kích cầu của các chính phủ phát huy tác dụng, và sự trở lại tất nhiên của nhu cầu tiêu dùng, đầu tƣ sau một thời gian dài bị kìm nén do khủng hoảng kinh tế. Những lo ngại về đồng USD mất giá sẽ có thể làm tăng khối lƣợng vàng đƣợc mua từ cả các nhà đầu tƣ cá nhân và các NHTW.

Hiện tại, sự tập trung đang dồn về phía đồng USD do trong thời gian gần đây, giá trị của đồng tiền này có tác động tƣơng đối mạnh lên các thị trƣờng, trong đó có thị trƣờng vàng. Bảng cân đối của Cục dự trữ liên bang Mỹ FED thời gian vừa rồi đã cho thấy sự thâm hụt trong ngân sách Mỹ đang ngày càng bị nới rộng càng củng cố lo ngại về nguy cơ FED phải in thêm tiền để đƣa vào lƣu thông. Tình hình lạm phát trong thời gian tới cũng đƣợc các nhà phân tích hết sức quan tâm.

Ngân hàng J.P Morgan (Mỹ) dự báo giá vàng sẽ lên tới 1.400-1.450 USD/ounce trong quý II năm 2010, trƣớc khi bƣớc vào giai đoạn giảm mạnh. Theo J.P Morgan, không có bất cứ lý do nào để tin rằng, cơn sốt giá vàng hiện nay sẽ sớm kết thúc, nguyên nhân chính là đồng USD đang mất giá và điều này sẽ tiếp tục đến giữa năm tới.

Một loạt nhân tố khác cũng khiến giá vàng leo thang trong đầu năm tới là lãi suất tại Mỹ ở mức thấp kỷ lục, nhu cầu đầu tƣ vào kim loại quý này tăng mạnh, các ngân hàng trung ƣơng hạn chế bán ra, tâm lý chờ đợi giá tiếp tục lên của những ngƣời bán và nhu cầu thực tế trên thế giới tăng.

Tuy nhiên, các chuyên gia dự báo, sau khi lên tới điểm đỉnh vào giữa năm 2010, giá vàng sẽ hạ xuống mức 1.225 USD/ounce trong năm 2011 và sau đó có thể giảm xuống 950 USD/ounce. Mối lo ngại về lạm phát, lãi suất sẽ tăng, đồng USD sẽ phục

hồi nhẹ là những lý do khiến giá kim loại, đặc biệt là vàng, sẽ bắt đầu hạ trong nửa cuối năm 2010.

Ngân hàng Standard Chartered, ngân hàng của Anh thu đƣợc rất nhiều lợi nhuận từ thị trƣờng các nƣớc mới nổi, dự báo giá kim loại, dầu và đƣờng sẽ giảm trong nửa đầu năm 2010 bởi đồng USD mạnh lên và nhu cầu không tăng nhƣ dự báo của các chuyên gia.

Chỉ số Reuters/Jefferies CRB theo dõi giá cả của 19 loại hàng hóa đã tăng 20% trong năm nay, nguyên nhân chính là giá đồng, đƣờng, dầu và vàng tăng mạnh.

Chỉ số USD, chỉ số đo biến động của USD so với 6 loại tiền tệ lớn khác, trong năm nay đã giảm 7,3%, nhu cầu đối với các loại hàng hóa định giá bằng USD của những ngƣời mua nắm giữ các loại tiền tệ khác tăng cao.

Giá đồng, chì và palladium đã tăng gấp đôi trong năm nay, giá vàng lập mức đỉnh cao chƣa từng có, giá dầu và đƣờng tăng.

Sau khi giá các loại hàng hóa giảm sâu kỷ lục trong quý 4/2008, từ đó đến nay giá hàng hóa liên tục tăng, nguồn tiền đầu tƣ vào thị trƣờng hàng hóa tăng lên, dự kiến số tiền rót vào thị trƣờng hàng hóa trong năm nay lên mức 60 tỷ USD.

Trong nửa sau năm 2010, Standard Chartered cho rằng USD sẽ lại suy yếu, kinh tế toàn cầu hồi phục, thanh khoản trên thị trƣờng tài chính cải thiện, dòng vốn vào thị trƣờng hàng hóa sẽ lại cải thiện.

Standard Chartered dự báo giá vàng sẽ ở mức trung bình 1.300USD/ounce trong quý 4/2010 sau khi giảm trong nửa đầu năm 2010. Giá vàng đã tăng 32% trong năm nay và lên mức 1.174USD/ounce tại thị trƣờng London phiên ngày hôm qua.

Chuyên gia Helen Henton thuộc bộ phận kinh doanh hàng hóa của ngân hàng Standard Chartered nhận định: “Trong nửa đầu năm 2010, đồng USD sẽ hồi phục, lo ngại về đà phục hồi của nên kinh tế sẽ tăng lên. Khi thanh khoản còn đang dồi dào, giá hàng hóa dù có giảm cũng sẽ không giảm sâu.”

3.1.2.2. Dự báo về xu hướng giá vàng tại thị trường Việt Nam

Theo các chuyên gia kinh tế nhận định, giá vàng tại Việt Nam sẽ có xu hƣớng tƣơng đƣơng với giá vàng thế giới. Theo ông Đỗ Minh Phú – Tổng Giám đốc tập đoàn Vàng bạc đá quý Doji, Phó chủ tịch Hiệp hội kinh doanh vàng Việt Nam VGTA thì việc giá vàng ở thời điểm cuối năm 2009 chững lại và có lúc giảm dƣới mức 1.100 USD/ounce là kết quả của hoạt động tất toán và chốt lãi của giới đầu tƣ. Sang Quý 1 và quý 2 năm 2010, một vòng đầu cơ mới bắt đầu, cộng thêm USD còn yếu do nền kinh tế Mỹ vẫn đƣơng đầu với những bất ổn, giá vàng có thể tăng trở lại trên mức 1.100 USD/ounce. Việc giá vàng vƣợt mức đỉnh 1.226,56 USD/ounce có thể xảy ra nhƣng ít có khả năng vàng lên tới 1.300 USD/ounce. Trong nƣớc, các nhà kim hoàn dự báo NHNN sẽ tiếp tục chủ trƣơng chống nhập siêu trong năm 2010 nên hạn ngạch (quota) nhập vàng nếu đƣợc cấp sẽ rất thấp, hoặc thậm chí không đƣợc cấp. Vì thế sự chênh lệch giá vàng trong nƣớc và giá vàng thế giới quy đổi sẽ phụ thuộc vào nhu cầu của ngƣời dân. Nếu các nhà đầu tƣ quan tâm tới vàng và mua nhiều thì mức chênh lệch có thể lên đến 1 triệu đồng/lƣợng. Ngƣợc lại, nếu sự quan tâm đến vàng thấp thì mức chênh lệch sẽ ở mức khoảng 300 nghìn đồng/lƣợng. Tuy nhiên, nhìn vào nhu cầu đầu tƣ vàng của nhà đầu tƣ vẫn khá mạnh, ông Tôn Thế Vĩnh Quyền (Giám đốc kinh doanh Công ty vàng bạc đá quý Ngân hàng Sacombank – SBJ) dự đoán giá vàng năm 2010 có thể lên đến 31 triệu đồng/lƣợng. Theo ông Quyền, năm 2010 đƣợc đánh giá là năm các nƣớc có thể hoàn toàn hồi phục sau cơn khủng hoảng kinh tế toàn cầu vừa qua, áp lực lạm phát sẽ tăng mạnh là hệ quả của hàng loạt các gói kích thích kinh tế của các nƣớc. Hơn nữa, cán cân thƣơng mại của Mỹ sẽ tiếp tục thâm hụt nặng nề và USD đƣợc dự báo sẽ chịu ấp lực giảm giá mạnh. Do vậy, giá vàng quốc tế đƣợc nhận định vƣợt mức 1.300 USD/ounce. Giá vàng ở trong nƣớc theo đó sẽ ở mức cao và nhu cầu của thị trƣờng với kim loại quý này sẽ ngày càng tăng. Lực cầu trong nƣớc luôn tăng cao khi giá vàng điều chỉnh giảm đến một mức nhất định chính là yếu tố hỗ trợ tốt

đối với giá vàng trong nƣớc. Với các yếu tố trên, vàng miếng giao dịch ở thị trƣờng trong nƣớc có khả năng sẽ tiếp tục tăng và lập các kỉ lục về giá mới, và giá đƣợc dự báo sẽ giao động trong biên độ giá từ 25,5 -31 triệu đồng/lƣợng.

Nếu không có những biện pháp cải thiện cơ chế kinh doanh vàng từ phía Chính phủ và Ngân hàng Nhà nƣớc, thị trƣờng vàng Việt Nam nhiều nguy cơ vẫn sẽ bị bóp méo và vẫn không liên thông đƣợc với thị trƣờng thế giới.

3.2. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM ỔN ĐỊNH GIÁ VÀNG VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC DOANH NGHIỆP KINH DOANH VÀNG TẠI VIỆT NAM 3.2.1. Những kiến nghị đối với chính sách tỷ giá

Qua thực tiễn điều hành chính sách tỷ giá trong năm 2009, có thể rút ra một số kiến nghị trong công tác điều hành tỷ giá nhƣ sau:

- Trong bối cảnh Việt Nam ngày càng tham gia sâu rộng vào hội nhập kinh tế quốc tế và mức độ tự do hoá các giao dịch vốn tƣơng đối cao, biến động của dòng vốn đầu tƣ, đặc biệt là các dòng vốn đầu tƣ gián tiếp ảnh hƣởng mạnh tới cung cầu ngoại tệ và diễn biến tỷ giá. Do đó, việc giám sát và tiến tới kiểm soát có chọn lọc các luồng vốn này là một yêu cầu hết sức cấp thiết để đảm bảo ổn định kinh tế vĩ mô.

- Nhập siêu không đƣợc quản lý chặt chẽ và duy trì ở mức cao làm ảnh hƣởng tới cán cân thanh toán quốc tế và gây khó khăn cho công tác điều hành tỷ giá.

- Lạm phát tăng cao ảnh hƣởng đến khả năng cạnh tranh của hàng hóa Việt Nam, trong khi đó, các công cụ kiềm chế lạm phát lại khiến cho việc duy trì tỷ giá để hỗ trợ sức cạnh tranh đối mặt với những giới hạn nhất định. Vì vậy, trong bối cảnh lạm phát tăng cao, sự phối hợp chặt chẽ giữa chính sách tiền tệ và chính sách tỷ giá là hết sức cần thiết.

- Việc kiên trì mục tiêu điều hành tỷ giá linh hoạt trong ngắn hạn, tƣơng đối ổn định trong dài hạn là rất quan trọng trong việc kiềm chế lạm phát và khôi phục ổn định kinh tế vĩ mô.

- Sự phối hợp chặt chẽ và đồng bộ giữa các Bộ, ngành đóng vai trò rất quan trọng và quyết định sự thành công của công tác điều hành tỷ giá. Trong năm 2009, NHNN đã phối hợp chặt chẽ và thƣờng xuyên với Bộ Công thƣơng trong việc kiểm soát nhập siêu và với Bộ Tài chính trong việc huy động các nguồn ngoại tệ để tăng dự trữ quốc gia cũng nhƣ khả năng can thiệp thị trƣờng.

- Với tính nhạy cảm của tỷ giá và trong bối cảnh nền kinh tế ngày càng hội nhập kinh tế quốc tế, các luồng chu chuyển vốn gia tăng, công tác điều hành tỷ giá phải gắn với việc bám sát mọi diễn biến của thị trƣờng để có biện pháp kịp thời, phù hợp với diễn biến thị trƣờng.

- Sự phối hợp chặt chẽ với các NHTM đóng góp đáng kể vào hiệu quả công tác điều hành tỷ giá do các NHTM có ảnh hƣởng lớn trên thị trƣờng là kênh truyền tải nhanh, hiệu quả ý đồ can thiệp của NHNN đến thị trƣờng.

- Công tác tuyên truyền đóng vai trò quan trọng trong việc củng cố lòng tin của ngƣời dân, doanh nghiệp, tăng cƣờng hiệu quả điều hành chính sách.

Mục tiêu điều hành chính sách tỷ giá trong năm 2010 là ổn định để tạo lòng tin về chính sách cho thị trƣờng, góp phần khôi phục sự ổn định kinh tế vĩ mô, chủ động ngăn chặn suy giảm kinh tế

Sự ổn định của thị trƣờng tài chính là vô cùng quan trọng. Nhƣ đã thấy những biến động tỷ giá vào thời điểm tháng 6/2008, USD bị hút quá mạnh làm tỷ giá USD/VND trên thị trƣờng tự do và thậm chí ngân hàng đã biến động hết sức hỗn loạn. Giá USD ngày 19/6/2008 trên thị trƣờng tự do lên đến 19.500 đồng khiến giá vàng trong nƣớc cao hơn giá thế giới gần 800.000 đồng/lƣợng. Giới đầu cơ nhân cơ hội này đã đồn thổi những tin tức tiêu cực để trục lợi. Khi tỷ giá đƣợc điều chỉnh thì giá vàng biến động theo chiều hƣớng ngƣợc lại (thấp hơn giá quy đổi gần 700.000 đồng/lƣợng) mặc dù giá thế giới lại đi lên. Đa số những ngƣời mua vàng nhỏ lẻ sợ tâm lý vàng còn lên nữa đã mua vàng vào và lỗ nặng sau đó khi NHNN điều chỉnh lại tỷ giá và có

những biện pháp khống chế. Ngày 11/6/2008, NHNN niêm yết USD/VND = 16.461 thì bên ngoài bị đẩy lên 17.500 đồng/USD. Ngày 19/6, NHNN niêm yết tỷ giá USD/VND = 16.454 nhƣng thị trƣờng tự do là 19.500 đồng/USD. Nhận thấy biến động lớn gây thiệt hại không chỉ khu vực ngoại tệ mà còn ảnh hƣởng đến tình hình sản xuất kinh doanh khi nhiều doanh nghiệp không thể có USD nhập hàng cũng nhƣ không dám nhận các dự án nhập rồi tái xuất, NHNN lúc này mới điều chỉnh tỷ giá. Ngày 10/6, NHNN niêm yết 1 USD = 16.139 đồng, ngày 11/6, NHNN tăng 322 đồng/USD – một mức tăng chƣa từng có. Với biên độ rộng 2%, giá USD đƣợc quy đổi tối đa thành 16.790 đồng/USD, dễ dàng thấy rằng VND đƣợc neo giữ ổn định ở mức ổn định nhằm thu hút đầu tƣ nhƣng không thể vƣợt qua đƣợc cung cầu thị trƣờng và sức mạnh thật sự của đồng tiền. USD càng dần về sau thì ổn định xoay quanh mức trung bình 16.500 đồng/USD đến hiện nay. Một điều cần lƣu ý là hiện nay nhiều sàn giao dịch vàng sử dụng tỷ giá niêm yết của Ngân hàng nhà nƣớc với mức biên độ cao tối đa là 2% để quy đổi giá vàng quốc tế ra VND. Tuy nhiên, nhiều sàn giao dịch vàng ra đời, mỗi sàn giao dịch sử dụng những mức tỷ giá khác nhau thậm chí trong giai đoạn đầu là sai lệch rất nhiều so với giá niêm yết của Ngân hàng nhà nƣớc khiến nhà đầu tƣ không thể tránh khỏi rủi ro tỷ giá khi giá vàng biến động mạnh bất ngờ đầu ngày do tỷ giá không hợp lý.

Các thị trƣờng nƣớc ngoài khi có những biến động vẫn phải sử dụng các biện pháp hành chính để ổn định thị trƣờng nhƣng NHNN lúc đó đã chậm trễ trong việc thông báo dự trữ ngoại hối và có những biện pháp hành chánh buộc thị trƣờng chợ đen phải chấm dứt hiện tƣợng làm giá.

Tuy nhiên, điều cần thiết ở đây thiết nghĩ NHNN nên kịp thời điều chỉnh tỷ giá USD/VND hợp lý, tránh tình trạng nhƣ tỷ giá niêm yết USD/VND ngày 11/06 trên Website của NHNN là 16.461 nhƣng theo quy đổi tỷ giá chéo tại các ngân hàng thông qua EUR và GBP thì tỷ giá thực giữa USD/VND lên đến khoảng 17.500

đồng/1USD.

3.2.2. Những kiến nghị về vấn đề xuất nhập khẩu vàng

Việt Nam nhƣ đã biết trung bình mỗi năm nhập trên dƣới 60 tấn vàng chƣa kể khối lƣợng nhập lậu tiêu tốn rất nhiều ngoại tệ mà việc sử dụng vẫn chƣa hiệu quả, chủ yếu là nằm trong khu vực dân cƣ. Thiết nghĩ NHNN và Vụ ngoại hối cũng nhƣ các ban ngành liên quan nên xem xét kỹ lợi hại để việc xuất nhập khẩu vàng đƣợc linh hoạt và đáp ứng đƣợc những lợi ích sau:

- Giá vàng trong nƣớc sẽ đi dần về hƣớng tƣơng đƣơng và biến động sát với thế giới hơn do đó các doanh nghiệp kinh doanh vàng và ngân hàng sẽ linh động hơn trong việc mua bán vàng. Trong khi hiện nay trong một số thời điểm giá vàng trong nƣớc thấp hơn thế giới rất nhiều, ngƣời dân và nhà đầu tƣ không muốn giữ nhƣng doanh nghiệp kinh doanh vàng vẫn phải mua vào. Nếu đƣợc phép xuất khẩu, doanh nghiệp kinh doanh sẽ hiệu quả hơn. Ngƣợc lại khi giá vàng trong nƣớc cao hơn thế giới thì các đơn vị kinh doanh vàng sẽ phải tính toán hạ thấp giá vàng bán ra để cạnh tranh và nhập khẩu về khối lƣợng khác với giá thấp hơn, vì thế ngƣời dân sẽ đƣợc lợi và tiến dần đến cân bằng hơn với giá thế giới.

- Nếu xuất khẩu vàng đƣợc khai thông, sẽ huy động đƣợc một lƣợng vốn bằng vàng lớn trong dân cƣ và mang về nguồn ngoại tệ rất lớn trở thành nguồn vốn đầu tƣ trực tiếp phục vụ sản xuất kinh doanh.

Đồng thời, nên mở rộng loại vàng đƣợc phép xuất khẩu thành vàng thỏi hay vàng miếng thay vì chỉ là vàng nguyên liệu hoặc nữ trang nhƣ hiện nay. Bởi khi nhập giá đã cao do thị trƣờng nƣớc ngoài đã phải biến vàng thỏi thành vàng nguyên liệu để xuất cho Việt Nam, rồi nếu đƣợc phép xuất, phía Việt Nam lại phải nấu vàng miếng lại thành vàng nguyên liệu mới đƣợc xuất đi. Quy định này gây tốn kém nhiều chi phí cho các ngân hàng và doanh nghiệp muốn xuất khẩu vàng.

3.2.3. Phát triển vàng tiền tệ và sản xuất vàng theo tiêu chuẩn quốc tế

Hiện nay, vàng miếng Việt Nam chƣa đƣợc chấp nhận lƣu thông trên thị trƣờng

Một phần của tài liệu Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến giá vàng và tác động tới các doanh nghiệp kinh doanh vàng tại việt nam (Trang 99 - 120)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(120 trang)