Những yờu cầu đặt ra đối với nhiệm vụ bảo vệ chủ quyền biển, đảo Tổ quốc trong những năm 2001

Một phần của tài liệu đảng cộng sản việt nam lãnh đạo bảo vệ chủ quyền biển, đảo tổ quốc từ năm 2001 đến năm 2011 (Trang 38 - 40)

đảo Tổ quốc trong những năm 2001 - 2005

Thực tiễn tỡnh hỡnh thế giới, khu vực và trong nước đó cho thấy, nhiệm vụ bảo vệ CQB,ĐTQ những năm đầu thế kỷ XXI, nhất là trong những năm 2001 - 2005, đang đứng trước thời cơ, thỏch thức lớn, đồng thời đặt ra cỏc yờu cầu mới cần được Đảng, Nhà nước và nhõn dõn Việt Nam nhận thức và giải quyết thấu đỏo.

Thứ nhất, phải tăng cường sức mạnh bảo vệ vững chắc CQB,ĐTQ

Trong bối cảnh cỏc nước ở khu vực đang tăng cường lực lượng, đẩy mạnh tranh chấp chủ quyền biển với Việt Nam; một số nước đang bộc lộ rừ õm mưu và cú nhiều hành động vi phạm, xõm chiếm chủ quyền biển đảo của quốc gia, Việt Nam phải chỳ trọng tăng cường sức mạnh bảo vệ CQB,ĐTQ. Đõy là yờu cầu cú tớnh cấp thiết. Bởi lẽ, yờu cầu đú gắn với nhiệm vụ chớnh trị đặc biệt: khẳng định và giữ vững quyền thiờng liờng bất khả xõm phạm của một dõn tộc, đú là độc lập, chủ quyền, thống nhất, tồn vẹn lónh thổ của một quốc gia cú chủ quyền. Đồng

thời việc giữ vững được chủ quyền trờn biển là điều kiện cơ sở để Việt Nam phỏt huy mọi tiềm năng, lợi thế của biển, đảo, phục vụ sự nghiệp xõy dựng đất nước đỏp ứng yờu cầu phỏt triển của Việt Nam trong trong những năm đầu thế kỷ XXI.

Thứ hai, tăng cường hội nhập, hợp tỏc quốc tế đỏp ứng yờu cầu xõy dựng, bảo vệ Tổ quốc núi chung và bảo vệ CQB,ĐTQ núi riờng trong tỡnh hỡnh mới.

Hội nhập quốc tế gắn với xu thế toàn cầu húa đang diễn ra ngày càng sõu rộng là yờu cầu tất yếu khỏch quan đối với Việt Nam. Bước vào những năm đầu thế kỷ XXI, để đưa đất nước phỏt triển đi lờn, Việt Nam đang đẩy mạnh hội nhập, tăng cường hợp tỏc quốc tế trờn mọi lĩnh vực, kể cả lĩnh vực QP-AN bảo vệ CQB,ĐTQ. Việc tăng cường hội nhập, hợp tỏc quốc tế nhằm tăng cường khả năng bảo vệ CQB,ĐTQ là vụ cựng cần thiết. Bởi lẽ, quỏ trỡnh hội nhập, hợp tỏc quốc tế, nhất là hợp tỏc quốc tế về biển, vừa tạo điều kiện thuận lợi để Việt Nam khai thỏc hiệu quả cỏc tiềm năng kinh tế biển, thỳc đẩy sự phỏt triển của nền kinh tế đất nước, vừa tạo cơ hội để Việt Nam cú thể thực hiện tốt sỏch lược cõn bằng thế - lực trờn biển bảo vệ vững chắc CQB,ĐTQ.

Thứ ba, luụn luụn quỏn triệt quan điểm: khai thỏc kinh tế biển gắn liền với củng cố, tăng cường QP-AN bảo vệ vững chắc CQB,ĐTQ.

Kết hợp kinh tế với QP-AN là vấn đề cú tớnh nguyờn tắc trong phỏt triển đất nước. Xu thế phỏt triển của thời đại cho thấy, bất kỳ một quốc gia nào trong quỏ trỡnh phỏt triển cũng lấy phỏt triển kinh tế làm trọng tõm, coi phỏt triển kinh tế là tiền đề, cơ sở, nhõn tố quyết định gúp phần làm nờn sức mạnh bảo vệ đất nước. Suốt chặng đường 15 năm đổi mới đất nước, dưới sự lónh đạo của Đảng, Việt Nam cũng quỏn triệt quan điểm này và luụn coi đú như một chủ trương lớn đưa đất nước phỏt triển đi lờn. Tuy nhiờn, để cú thể bảo vệ vững chắc CQB,ĐTQ trong điều kiện thế giới đang cú những thay đổi nhanh chúng: quỏ trỡnh toàn cầu húa đang diễn ra sõu rộng trờn tất cả cỏc lĩnh vực; diễn biến tỡnh hỡnh khu vực, tỡnh hỡnh Biển Đụng là hết sức khú lường, tranh chấp CQBĐ đi đụi với tranh chấp về cỏc nguồn lợi kinh tế biển đang ngày càng căng thẳng, quyết liệt giữa cỏc quốc gia ở khu vực Biển Đụng và một số cỏc nước lớn khỏc. Đũi hỏi, Đảng cần phải cú một tư duy lónh đạo khộo lộo và hết sức linh hoạt để giải quyết biện chứng khỏch quan một số vấn đố then chốt cú tớnh chiến lược, như: mối quan hệ

giữa xõy dựng và bảo vệ Tổ quốc, giữa phỏt triển kinh tế với củng cố, tăng cường QP-AN. Tựy theo từng lĩnh vực, gắn với từng giai đoạn, từng địa bàn chiến lược cụ thể để xem xột lấy kinh tế hay QP-AN làm trọng tõm phỏt triển. Ở những vựng biển, đảo nhạy cảm của quốc gia liờn quan mật thiết tới quốc phũng, cú tỏc động trực tiếp đến an ninh CQBĐ của đất nước, vớ dụ như một số khu vực biển, đảo nằm trong vịnh Bắc bộ thuộc cỏc tỉnh Quảng Ninh, Hải Phũng; khu vực vịnh Cam Ranh, quần đảo Trường Sa thuộc tỉnh Khỏnh hũa; khu vực Cụn đảo thuộc tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu; khu vực đảo Phỳ Quốc thuộc tỉnh Kiờn Giang..., càng cần phải tớnh toỏn kỹ lưỡng để cú chiến lược phỏt triển hợp lý.

Thứ tư, bảo vệ CQB,ĐTQ phải gắn chặt với trỏch nhiệm và nghĩa vụ của Việt Nam trước cộng đồng khu vực và quốc tế.

Với vị trớ địa chiến lược vụ cựng quan trọng của vựng biển, đảo Việt Nam, trong đú cú hai quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa nằm giữa Biển Đụng, an ninh của vựng biển, đảo Việt Nam cũng chớnh là an ninh của khu vực Biển Đụng, an ninh của tuyến giao thụng quốc tế huyết mạch trờn biển. Việt Nam là thành viờn của rất nhiều tổ chức ở khu vực và thế giới, cần phải đảm nhận trỏch nhiệm trước cộng đồng quốc tế trong việc giữ gỡn an ninh chung của cả khu vực và thế giới. Để duy trỡ hũa bỡnh, bảo đảm ổn định, phỏt triển thịnh vượng chung của khu vực và thế giới, Việt Nam cần cựng với cộng đồng quốc tế chung tay giải quyết tốt những vấn đề “núng” đó và đang phỏt sinh ở Biển Đụng mà trước hết là giữ gỡn an ninh CQBĐ của quốc gia, thụng qua đú gúp phần xõy dựng vựng biển hũa bỡnh, bảo đảm sự thụng suốt cho tuyến giao thụng quốc tế đi qua Biển Đụng.

Một phần của tài liệu đảng cộng sản việt nam lãnh đạo bảo vệ chủ quyền biển, đảo tổ quốc từ năm 2001 đến năm 2011 (Trang 38 - 40)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(197 trang)
w