Đỏnh giỏ quỏ trình Đảng lãnh đạo bảo vệ chủ quyền biển, đảo Tổ quốc trong những năm 2001

Một phần của tài liệu đảng cộng sản việt nam lãnh đạo bảo vệ chủ quyền biển, đảo tổ quốc từ năm 2001 đến năm 2011 (Trang 111 - 128)

quốc trong những năm 2001 - 2011

3.1.1. Ưu điểm

Đỏnh giỏ qua trỡnh lónh đạo Đảng bảo vệ CQB,ĐTQ trong trong 10 năm (2001 - 2011), cho thấy cú những ưu điểm nổi bật sau:

Thứ nhất, Đảng đó nhận thức và đỏnh giỏ đỳng vị trí chiến lược của biển, đảo đối với sự phỏt triển đất nước từ đú đề ra mục tiờu, nhiệm vụ bảo vệ sỏt, hợp tỡnh hỡnh, bảo vệ vững chắc chủ quyền quốc gia trờn biển.

Vựng biển, đảo Tổ quốc cú vị trớ, vai trũ chiến lược đối với sự nghiệp xõy dựng và phỏt triển đất nước. Trong quỏ trỡnh lónh đạo cỏch mạng dõn tộc, với tư cỏch là một Đảng cầm quyền, ngay từ rất sớm Đảng Cộng sản Việt Nam đó phần nào nhận thức và ý thức rừ điều đú. Tuy nhiờn cú thể núi, xuất phỏt từ nhiều lý do chủ quan và khỏch quan khỏc nhau, khụng phải lỳc nào Đảng cũng nhận thức đầy đủ, sõu sắc về tầm quan trọng đặc biệt của biển, đảo Tổ quốc đối với tiến trỡnh phỏt triển đi lờn của đất nước. Những năm trước đổi mới (trước năm 1986), xuất phỏt từ sự hạn chế mang tớnh lịch sử và đặc biệt là do hoàn cảnh đất nước trải qua những cuộc chiến tranh kộo dài khốc liệt, sau chiến tranh lại phải dồn sức lực hàn gắn vết thương chiến tranh để lại, cho nờn trong tư duy lónh đạo của Đảng, ở một khớa cạnh nào đú, vựng biển, đảo giàu tiềm năng của Tổ quốc chưa được đặt đỳng với vị trớ, vai trũ xứng đỏng của nú. Hướng phỏt triển về biển, gắn với quỏ trỡnh khai thỏc kinh tế biển và tăng cường QP-AN bảo vệ CQB,ĐTQ cũn bị coi nhẹ, dẫn đến tỡnh trạng Việt Nam chưa phỏt huy được tiềm năng, lợi thế to lớn của biển, đảo cho sự phỏt triển chung của đất nước, đồng thời CQBĐ của Việt Nam cũng bị một số quốc gia xõm lấn và vi phạm nghiờm trọng. Năm 1974, việc quần đảo Hoàng Sa của Việt Nam bị Trung Quốc tấn cụng chiếm đúng trỏi phộp, hay việc cỏc nước khỏc như Malaixia, Philippin, Đài Loan (thuộc Trung Quốc) tiếp tục chiếm một số đảo, bói đỏ ngầm ở khu vực Trường Sa, một phần nguyờn do chớnh là bởi tư duy hạn chế và sự chủ quan của Việt Nam.

Bước vào thời kỳ đổi mới toàn diện đất nước, trong những năm 1986 - 2000, cựng với xu thế phỏt triển của thời đại, đặc biệt là với sự đổi mới về tư duy

lónh đạo sự nghiệp xõy dựng, bảo vệ Tổ quốc XHCN, tư tưởng phiến diện, hạn chế, chỉ chỳ trọng phỏt triển cỏc vựng lónh thổ trờn đất liền, chưa quan tõm đỳng mức, hoặc xem nhẹ hướng phỏt triển về biển, đó dần được Đảng khắc phục. Trong Chiến lược ổn định và phỏt triển kinh tế - xó hội đến năm 2000, Nghị quyết Đại hội VII (1991) đó khẳng định:

...Từng bước khai thỏc toàn diện cỏc tiềm năng to lớn của kinh tế biển, phỏt triển kinh tế ở hải đảo, làm chủ lónh hải và thềm lục địa, thực hiện chủ quyền đối với vựng đặc quyền kinh tế.

Cỏc tỉnh ven biển phỏt huy thuận lợi mở cửa ra bờn ngoài, điều chỉnh phương hướng sản xuất và xõy dựng thớch nghi với điều kiện bất lợi về thiờn tai, phỏt triển và bảo vệ kinh tế gắn với củng cố quốc phũng, an ninh [39, tr.353]. Đõy là lần đầu tiờn trong Nghị quyết một kỳ Đại hội Đảng, vấn đề phỏt triển kinh tế biển gắn với củng cố QP-AN bảo vệ CQB,ĐTQ đó được đề cập cụ thể, rừ ràng và coi đú là chủ trương lớn trong quỏ trỡnh phỏt triển đất nước. Chủ trương này vừa thể hiện tư duy mới của Đảng trong nhỡn nhận, đỏnh giỏ vị trớ, vai trũ to lớn của vựng biển, đảo đối với sự phỏt triển đi lờn của đất nước, đồng thời xỏc định được tầm quan trọng của nhiệm vụ bảo vệ CQB,ĐTQ. Đú cũng chớnh là mốc sự kiện quan trọng, đỏnh dấu bước chuyển tư duy lónh đạo của Đảng trong việc xõy dựng chiến lược phỏt triển đất nước về hướng biển và là nền tảng, cơ sở để Đảng từng bước thay đổi tư duy lónh đạo nhiệm vụ bảo vệ chủ quyền quốc gia trờn biển ở thời kỳ lịch sử mới. Từ tư duy chiến lược này, Bộ Chớnh trị BCHTW Đảng (khúa VII), đó ra Nghị quyết 03 (5 - 5 - 1993) Về phỏt triển kinh tế biển gắn với tăng cường quốc phũng bảo vệ vững chắc chủ quyền, an ninh trờn biển, trong đú nhấn mạnh tư tưởng: trở thành một quốc gia mạnh về

kinh tế biển là mục tiờu chiến lược xuất phỏt từ yờu cầu và điều kiện khỏch quan của sự nghiệp xõy dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam. Đặc biệt, trong Chỉ thị số 20/CT-TW (22 - 9 - 1997) Về đẩy mạnh phỏt triển kinh tế biển theo hướng cụng

nghiệp húa, hiện đại húa, Bộ Chớnh trị BCHTW Đảng (khúa VIII), một lần nữa

đó khẳng định rừ ràng rằng: vựng biển, hải đảo và ven biển là địa bàn chiến lược cú vị trớ quyết định đối với sự phỏt triển của đất nước, là tiềm năng và thế mạnh quan trọng của Việt Nam trong quỏ trỡnh thực hiện CNH,HĐH.

Vào những năm đầu tiờn của thế kỷ XXI, trong xu thế cả nhõn loại đang đồng loạt hướng ra biển, coi biển là một nhõn tố cú tầm quan trọng đặc biệt đối với sự phỏt triển; trước thực trạng nhiều nước đang tỡm mọi cỏch cụ thể húa chớnh sỏch biển của mỡnh bằng việc tăng cường lực lượng cho khai thỏc kinh tế biển, đồng thời mở rộng tầm ảnh hưởng quốc gia trờn biển; tranh chấp lợi ớch, chủ quyền ở Biển Đụng tiếp tục diễn biến phức tạp..., Đảng đó ý thức ngày càng sõu sắc hơn về vị trớ chiến lược của vựng biển, đảo đối với sự nghiệp xõy dựng và bảo vệ Tổ quốc. Trong tư duy, đó thấỳ suốt và quỏn triệt được những vấn đề hết sức cơ bản, như: mối quan hệ giữa vị trớ, vai trũ của vựng biển, đảo Tổ quốc với tiến trỡnh phỏt triển của Việt Nam trong kỷ nguyờn mới; mối quan hệ giữa phỏt triển kinh tế biển với vấn đề bảo đảm QP-AN bảo vệ chủ quyền quốc gia trờn biển; mối quan hệ giữa an ninh chủ quyền vựng biển, đảo của Việt Nam với an ninh Biển Đụng và an ninh khu vực gắn với hũa bỡnh, hợp tỏc quốc tế.

Từ việc thấu suốt, quỏn triệt được những vấn đề như vậy, cho nờn trong quỏ trỡnh lónh đạo phỏt triển đất nước, Đảng đó xỏc định được mục tiờu, nhiệm vụ bảo vệ CQB,ĐTQ một cỏch đỳng đắn, sỏt, hợp tỡnh hỡnh, bảo đảm để Việt Nam vừa cú thể phỏt huy mọi tiềm năng kinh tế biển, tạo đũn bẩy đưa đất nước tăng tốc phỏt triển đi lờn, vừa củng cố, tăng cường được QP-AN, cũng như thực hiện nhiệm vụ đối ngoại liờn quan đến biển một cỏch linh hoạt, khộo lộo, tạo thế cõn bằng lực lượng, giữ vững chủ quyền quốc gia trờn biển trong bối cảnh tỡnh hỡnh quốc tế, khu vực, nhất là tỡnh hỡnh Biển Đụng đang tiếp tục diễn biến vụ cựng phức tạp. Trong 10 năm đầu của thế kỷ XXI (2001 - 2011), một số tư tưởng, quan điểm quan trọng, cú tớnh chất then chốt, bản lề, đặt nền tảng cho chiến lược phỏt triển vựng biển, đảo của quốc gia đó được Đảng khẳng định, nhấn mạnh và chỉ rừ trong nhiều văn kiện quan trọng, như: Nghị quyết Đại hội Đảng IX (2001), Nghị quyết Đại hội Đảng X (2006) và đặc biệt là Nghị quyết Hội nghị BCHTW Đảng lần thứ 4 (2007) về Chiến lược Biển Việt Nam đến năm

2020. Tư tưởng và chủ trương của Nghị quyết Đại hội Đảng X: “Tiến mạnh ra

biển và làm chủ vựng biển... Kết hợp chặt chẽ phỏt triển kinh tế biển với bảo vệ an ninh trờn biển” [39, tr715], đó được cụ thể húa thành mục tiờu chiến lược trong Nghị quyết về Chiến lược biển Việt Nam của Đảng: “...đưa nước ta trở

thành quốc gia mạnh về biển, làm giàu từ biển, bảo đảm vững chắc chủ quyền, quyền chủ quyền quốc gia trờn biển, đảo, gúp phần quan trọng trong sự nghiệp cụng nghiệp húa, hiện đại húa, làm cho đất nước giàu mạnh”[41, tr.76]. Đú chớnh là sự phản ỏnh rừ nột nhất bước phỏt triển trong tư duy lónh đạo đất nước trờn hướng biển của Đảng, đồng thời cũng là bước chuyển cú ý nghĩa quyết định đến thành cụng của toàn bộ quỏ trỡnh phỏt triển kinh tế biển, gắn với nhiệm vụ bảo vệ vững chắc CQB,ĐTQ trong thời kỳ lịch sử mới.

Thứ hai, trong quỏ trỡnh tổ chức, chỉ đạo thực hiện nhiệm vụ bảo vệ CQB,ĐTQ, về cơ bản Đảng đó luụn bỏm sỏt thực tiễn, nhanh nhạy nắm bắt những thay đổi của tỡnh hỡnh để kịp thời điều chỉnh đối sỏch trờn tinh thần kiờn định nguyờn tắc chiến lược, bảo vệ vững chắc CQB,ĐTQ.

Một trong những thành cụng lớn của Đảng trong quỏ trỡnh lónh đạo thực hiện nhiệm vụ bảo vệ CQB,ĐTQ ở giai đoạn này chớnh là việc: Đảng trờn cơ sở đề ra đường lối chiến lược gắn với mục tiờu và những nhiệm vụ đỳng đắn, đó luụn bỏm sỏt được sự vận động của thực tiễn, đỏnh giỏ đỳng tỡnh hỡnh, chủ động và nhạy bộn trước những thay đổi, biến chuyển của tỡnh hỡnh để kịp thời điều chỉnh đối sỏch, đề ra nhiệm vụ thớch hợp, thiết thực, tạo điều kiện thuận lợi nhằm phỏt huy sức mạnh tổng hợp bảo vệ vững chắc chủ quyền quốc gia trờn biển trong những thời điểm, giai đoạn hết sức khú khăn, phức tạp mà tỡnh hỡnh đặt ra.

Trong những năm 2001 - 2005, về cơ bản, Đảng đó nhận thức được những chuyển biến quan trọng liờn quan đến tỡnh hỡnh Biển Đụng, vớ dụ như việc: cỏc nước lớn bờn ngoài khu vực, đang ngày càng can thiệp sõu hơn vào tỡnh hỡnh Biển Đụng; hầu hết cỏc nước ở Biển Đụng cú sự điều chỉnh về chớnh sỏch biển, một mặt đẩy mạnh tăng cường hợp tỏc gắn với chủ trương “tạm gỏc tranh chấp để bắt tay cựng khai thỏc” trờn một số khu vực biển, đảo đang cú tranh chấp, đồng thời cú thỏi độ sẵn sàng ngồi vào bàn đàm phỏn tỡm kiếm giải phỏp tớch cực theo khuynh hướng hũa bỡnh nhằm giải quyết cỏc vấn đề tranh chấp ở Biển Đụng, mặt khỏc, ngấm ngầm chạy đua vũ trang, tăng cường sức mạnh trờn biển, thậm chớ bớ mật thực hiện bắt tay với cỏc nước khỏc, tạo hậu thuẫn để sẵn sàng chuẩn bị cho cuộc cạnh tranh lợi ớch quyết liệt hơn rất nhiều. Chớnh từ việc nhận thức và nắm bắt rất rừ được tỡnh hỡnh đú, mà ở giai đoạn này, trong quả trỡnh tổ

chức chỉ đạo thực hiện nhiệm vụ bảo vệ CQB,ĐTQ, Đảng đó cú sự điều chỉnh, đề ra đối sỏch phự hợp gắn với những nhiệm vụ thiết thực để Việt Nam luụn chủ động trước mọi diễn biến của tỡnh hỡnh, bảo vệ vững chắc chủ quyền quốc gia trờn biển. Cụng tỏc tuyờn truyền về biển, đảo được Đảng chỉ đạo chỳ trọng và tăng cường hơn trước với nhiệm vụ, vừa nõng cao nhận thức của quần chỳng nhõn dõn về vị trớ, vai trũ của vựng biển, đảo quốc gia, hiểu rừ được chủ trương, chớnh sỏch của Đảng, Nhà nước về biển, đồng thời nắm bắt được õm mưu, hành động của một số thế lực đe dọa đến an ninh, chủ quyền của Việt Nam. Song song với nhiệm vụ đú, Đảng cũng đó chỉ đạo tăng cường đẩy mạnh hợp tỏc quốc tế về biển với tinh thần chủ động hợp tỏc với cả cỏc nước trong và ngoài khu vực, trờn tinh thần chỳ trọng cõn bằng thế - lực, quan tõm xử lý những vấn đề nhạy cảm trờn biển, trỏnh bị cụ lập trờn trường quốc tế và khu vực.

Đảng cũng bước đầu ý thức được rằng: trong những năm đầu tiờn của thế kỷ XXI, tỡnh hỡnh tranh chấp lợi ớch, chủ quyền ở Biển Đụng đó lắng dịu, giảm bớt căng thẳng hơn so với trước, thực chất chỉ là xu thế nhất thời. Bởi lẽ, cỏc mõu thuẫn, bất đồng, cũng như tranh chấp, thực chất chưa được giải quyết và chưa cú cỏc biện phỏp khả thi hữu hiệu; Tuyờn bố chung về cỏch ứng xử của cỏc bờn ở Biển

Đụng mà ASEAN ký với Trung Quốc năm 2002 (gọi tắt là DOC), dưới gúc độ

phỏp lý, chỉ là một thỏa thuận tạm thời. Vỡ lẽ đú, Đảng đó chỉ đạo, một mặt Việt Nam phải kiờn trỡ chủ trương giải quyết tranh chấp thụng qua thương lượng, hũa bỡnh trờn tinh thần tụn trọng độc lập, tồn vẹn lónh thổ và lợi ớch chớnh đỏng của nhau, mặt khỏc vẫn phải tỉnh tỏo, cảnh giỏc, chủ động đối phú với mọi bất trắc, tỡnh huống xấu cú thể diễn ra, đồng thời triệt để quỏn triệt chủ trương đẩy mạnh phỏt triển kinh tế biển, đi đụi với tăng cường củng cố QP-AN, xõy dựng sức mạnh mọi mặt của quốc gia trờn biển nhằm bảo vệ vững chắc CQB,ĐTQ.

Thực tế cho thấy, từ năm 2006, tỡnh hỡnh Biển Đụng bắt đầu cú sự thay đổi. Một số nước bắt đầu cú hành động tỏi đẩy mạnh chớnh sỏch tranh chấp chủ quyền biển, đảo, cụng khai chủ quyền lónh thổ quốc gia ở cỏc khu vực chồng lấn, cũng như thể hiện thỏi độ ngày càng cứng rắn, khụng khoan nhượng trờn cỏc vấn đề tranh chấp về lợi ớch, chủ quyền ở khu vực Biển Đụng. Trong bối cảnh

như vậy, Đảng chỉ đạo: gấp rỳt củng cố tăng cường lực lượng bảo vệ chủ quyền quốc gia trờn biển, đồng thời điều chỉnh hàng loạt cỏc chớnh sỏch về kinh tế, quốc phũng, đối ngoại liờn quan đến biển cho phự hợp với thực tiễn. Cụng tỏc đối ngoại núi chung và đấu tranh ngoại giao bảo vệ CQBĐ núi riờng được tăng cường một bước và cú những thay đổi nhất định so với cỏc thời kỳ trước. Trong đú, thay đổi lớn nhất chớnh là: Việt Nam đó chỳ trọng, quan tõm hơn tới việc mở rộng, tăng cường quan hệ ngoại giao, hợp tỏc trờn lĩnh vực biển, nhất là trờn lĩnh vực QP-AN với cỏc nước lớn cú tiềm lực kinh tế, quõn sự biển mạnh bờn ngoài khu vực, nhằm tạo thế cõn bằng lực lượng, trỏnh bị một số nước đang cú tranh chấp quyết liệt về chủ quyền biển với Việt Nam chốn ộp, cụ lập; Việt Nam cũng cụng khai tuyờn bố chủ quyền quốc gia trờn những vựng biển, đảo đang tranh chấp, đồng thời tỏ rừ thỏi độ cứng rắn hơn trước hành động vi phạm CQB,ĐTQ của một số cỏc quốc gia khỏc đối với chủ quyền biển, đảo của Việt Nam. Tư tưởng chiến lược: giải quyết bất đồng, tranh chấp chủ quyền trờn biển bằng biện phỏp thương lượng hũa bỡnh trờn tinh thần tụn trọng độc lập, chủ quyền, tồn vẹn lónh thổ và cỏc lợi ớch chớnh đỏng của nhau, vẫn được Đảng quỏn triệt chỉ đạo. Tuy nhiờn, Việt Nam cũng sẵn sàng sử dụng những biện phỏp thớch hợp khỏc, kể cả sử dụng biện phỏp đấu tranh vũ trang quõn sự bảo vệ CQB,ĐTQ trước bất cứ một thế lực nào cố tỡnh cú õm mưu, hành động vi phạm, xõm lấn chủ quyền quốc gia trờn biển của Việt Nam. Thỏi độ và hành động cương quyết của Việt Nam trong cuộc đấu tranh bảo vệ CQB,ĐTQ ở giai đoạn này được thể hiện rừ nột nhất trong việc đó cựng Malaixia gửi Bỏo cỏo chung về vựng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa của hai nước lờn tổ chức Liờn hợp quốc (5 - 2009). Đặc biệt, là sau sự kiện tàu Trung Quốc tấn cụng cỏc tàu của Việt Nam đang hoạt động trờn cỏc vựng biển thuộc chủ quyền quốc gia Việt Nam vào thỏng 6 năm 2011, Việt Nam đó đẩy cao cuộc đấu tranh ngoại giao, phỏp lý với Trung Quốc, đồng thời tăng cường cụng tỏc tuyờn truyền để vạch trần cỏc õm mưu, thủ đoạn vi phạm, xõm lấn chủ quyền quốc gia Việt Nam. Đõy là sự phản ứng cứng rắn cần thiết của Việt Nam trong bối cảnh một số nước cố tỡnh vi phạm luật phỏp quốc tế, cụng khai lấn chiếm cỏc vựng biển, đảo thuộc chủ quyền quốc gia Việt Nam.

Thứ ba, Đảng luụn thể hiện được bản lĩnh chính trị vững vàng trong mọi hoàn cảnh, tỡnh huống để lónh đạo thực hiện thắng lợi nhiệm vụ bảo vệ CQB,ĐTQ trong bối cảnh diễn biến tỡnh hỡnh Biển Đụng vụ cựng phức tạp.

Đỏnh giỏ hoạt động lónh đạo bảo vệ CQB,ĐTQ của Đảng Cộng sản Việt Nam ở giai đoạn 10 năm (2001 - 2011), cú thể khẳng định rằng: Đảng đó hoạch

Một phần của tài liệu đảng cộng sản việt nam lãnh đạo bảo vệ chủ quyền biển, đảo tổ quốc từ năm 2001 đến năm 2011 (Trang 111 - 128)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(197 trang)
w