lónh thổ quốc gia trờn biển
2.3.3.1. Chỉ đạo đẩy mạnh đấu tranh giành lại chủ quyền ở quần đảo Hoàng Sa và bảo vệ quyền tồn vẹn lónh thổ ở quần đảo Trường Sa
Trong những năm 2006 - 2011, trước diễn biến tỡnh hỡnh tranh chấp ở Biển Đụng trở nờn ngày càng căng thẳng, quyết liệt, nhiều nước đẩy mạnh hoạt động tranh chấp, đưa ra cỏc yờu sỏch, thực hiện ý đồ hợp lý húa chủ quyền trờn hai quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa, Đảng chỉ đạo: một mặt tiếp tục kiờn trỡ thực hiện chủ trương giải quyết tranh chấp thụng qua đàm phỏn hũa bỡnh, mặt khỏc tăng cường đẩy mạnh cuộc đấu tranh trờn cơ sở kết hợp chặt chẽ cỏc hỡnh thức, biện phỏp đấu tranh chớnh trị, ngoại giao, phỏp lý, kinh tế, quõn sự để giành lại chủ quyền ở Hồng Sa và bảo vệ chủ quyền, tồn vẹn lónh thổ ở Trường Sa, coi đú là mục tiờu quan trọng nhất trong toàn bộ cuộc đấu tranh bảo vệ CQB,ĐTQ.
Quỏn triệt quan điểm chỉ đạo của Đảng, cuộc đấu tranh bảo vệ chủ quyền đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa được tăng cường lờn một bước cao hơn so với cỏc giai đoạn trước. Cụng tỏc tuyờn truyền, được đẩy mạnh trờn phạm vi
rộng rói ở cả trong nước và ngồi nước, nhằm vừa nõng cao nhận thức, trỏch nhiệm, vừa củng cố ý chớ, tinh thần quyết tõm của cả dõn tộc đối với nhiệm vụ bảo vệ chủ quyền quốc gia ở Hoàng Sa và Trường Sa, đồng thời làm cho cộng đồng quốc tế ngày càng hiểu rừ cuộc đấu tranh chớnh đỏng của nhõn dõn Việt Nam. Thụng tin tuyờn truyền ngày càng cởi mở, minh bạch và thiết thực. Nhiều vấn đề vốn trước đõy được coi là những vấn đề nhạy cảm, dễ đụng chạm, ảnh hưởng đến quan hệ giữa Việt Nam với một số nước, nay được tuyờn truyền rộng rói. Song song với việc đẩy mạnh cụng tỏc tuyờn truyền, cuộc đấu tranh trờn lĩnh vực ngoại giao, phỏp lý cũng được triển khai một cỏch mạnh mẽ. Bằng nhiều hỡnh thức trực tiếp, hoặc giỏn tiếp, thụng qua cỏc diễn đàn quốc tế, cỏc hội nghị, hội thảo khoa học.., Việt Nam đó thể hiện ngày càng rừ sự quyết tõm trong cuộc đấu tranh đũi lại chủ quyền quần đảo Hoàng Sa và bảo vệ chủ quyền, tồn vẹn lónh thổ trờn quần đảo Trường Sa.
Trước việc một số nước vẫn cố tỡnh vi phạm chủ quyền của Việt Nam, vớ dụ: Ngày 11 thỏng 3 năm 2009, Tổng thống Philippin Gloria - Macapagal - Arroyo ký Đạo Luật đường cơ sở quần đảo của Philipin (cũn gọi là Đạo Luật Cộng hũa 9525) vi phạm nghiờm trọng chủ quyền của Việt Nam trờn biển, hay việc Trung Quốc cố tỡnh tăng cường lực lượng, tiếp tục củng cố chiếm đúng Hoàng Sa và một số đảo ở Trường Sa (năm 2007, Trung Quốc thụng qua đạo luật thành lập thành phố Tam Sa thuộc tỉnh Hải Nam quản lý toàn bộ Hoàng Sa, Trường Sa), đồng thời ngang nhiờn đệ trỡnh Yờu sỏch chủ quyền liờn quan đến bản đồ hỡnh chữ U lờn Liờn Hợp Quốc (năm 2009); cú nhiều hoạt động vi phạm trắng trợn CQBĐ của Việt Nam, như: lắp đặt dàn khoan thăm dũ dầu khớ trờn vựng biển thuộc chủ quyền Việt Nam sỏt ngay gần đảo Lý Sơn, Quảng Ngói (năm 2008), hay vụ tàu Hải Giỏm của Trung Quốc tấn cụng, cắt cỏp tàu Bỡnh Minh 02 của Việt Nam đang làm nhiệm vụ ở vựng biển thuộc chủ quyền quốc gia (năm 2011)..., gõy nờn làn súng phẫn nộ đối với nhõn dõn Việt Nam và cộng đồng quốc tế, thậm chớ ở Việt Nam vào năm 2011, sau vụ tàu Bỡnh Minh 02 một số cuộc biểu tỡnh phản đối Trung Quốc đó diễn ra tự phỏt, khiến cho tỡnh hỡnh vụ cựng căng thẳng. Thụng qua cụng tỏc đối ngoại của Đảng, Nhà nước, Việt Nam đó cú những phản ứng cương quyết, kịp thời nhằm bảo vệ quyền lợi chớnh đỏng
của dõn tộc. Mặc dự vẫn kiờn trỡ tư tưởng chỉ đạo giải quyết tranh chấp, bất đồng về lónh thổ bằng biện phỏp hũa bỡnh, nhưng việc cỏc nhà lónh đạo cao cấp của Việt Nam như Chủ tịch nước Nguyễn Minh Triết, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng vào thời điểm thỏng 6 năm 2011, đồng loạt trực tiếp lờn diễn đàn cụng khai phản đối hành động của cỏc lực lượng Trung Quốc vi phạm CQBĐ của Việt Nam, đồng thời tuyờn bố Việt Nam sẵn sàng sử dụng tất cả cỏc biện phỏp, kể cả biện phỏp cứng rắn nhất khi cần thiết, chống lại bất cứ thế lực nào để bảo vệ chủ quyền lónh thổ thiờng liờng bất khả xõm phạm của quốc gia trờn biển. Trong bài phỏt biểu của chủ tịch nước Nguyễn Minh Triết nhõn chuyến ra thăm đảo Cụ Tụ (Quảng Ninh) ngày 7 - 6 - 2011, thụng điệp được đưa ra rất rừ ràng: “Chỳng ta muốn cỏc vựng biển và hải đảo của Tổ quốc luụn hũa bỡnh, hữu nghị, nhưng chỳng ta cũng quyết tõm làm hết sức mỡnh để bảo vệ vựng biển, đảo của đất nước. Biết bao thế hệ đó hy sinh xương mỏu để cú được Tổ quốc như ngày hụm nay. Vỡ vậy chỳng ta sẵn sàng hiến dõng tất cả để bảo vệ quờ hương, bảo vệ chủ quyền biển, đảo”. Cú thể núi, phản ứng của Việt Nam chủ yếu xuất phỏt từ hệ lụy của những vụ việc cụ thể đó và đang xảy ra, tuy nhiờn dưới nhiều gúc độ bỡnh luận, thỏi độ phản ứng mạnh mẽ này cũng cho thấy sự thay đổi trong đối sỏch chiến lược của Việt Nam trong cuộc đấu tranh bảo vệ CQB,ĐTQ, đặc biệt là đấu tranh giành chủ quyền đối với quần đảo Hoàng Sa và bảo vệ quyền tồn vẹn lónh thổ đối với quần đảo Trường Sa với Trung Quốc và một số cỏc nước khỏc trong suốt những năm 2006 - 2011.
2.3.3.2. Chỉ đạo chống vi phạm chủ quyền và giải quyết cỏc tranh chấp về chủ quyền với cỏc quốc gia cú liờn quan trờn cỏc vựng biển chồng lấn.
Bước vào những năm 2006 - 2011, trờn cơ sở thành quả đó đạt được trong giải quyết tranh chấp về chủ quyền với cỏc quốc gia ở khu vực trong cỏc giai đoạn trước, Đảng tiếp tục đẩy mạnh cụng tỏc đối ngoại, tăng cường đàm phỏn song phương, đa phương nhằm từng bước giải quyết cỏc tranh chấp trờn những vựng biển chồng lấn, đi đến ký kết cỏc hiệp định về biờn giới biển.
Với Trung Quốc: tiếp tục đàm phỏn giải quyết cỏc tranh chấp liờn quan đến
qua ký kết cỏc hiệp định để phõn định rạch rũi chủ quyền của mỗi bờn ở khu vực cửa Vịnh; tiếp tục đẩy mạnh đối ngoại, chỳ trọng cỏc hoạt động đối ngoại về QP- AN để giảm bớt căng thẳng, tạo điều kiện thuận lợi cho đàm phỏn ngoại giao giải quyết cỏc tranh chấp khỏc về CQBĐ. Thực tế, đó tiến hành nhiều đàm phỏn song phương với Trung Quốc, Philippin, Malaixia, Inđụnờxia, Thỏi Lan và nhiều nước khỏc, cũng như chủ động mở đàm phỏn đa phương giữa Việt Nam với cỏc nhúm, khối nước cú liờn quan để cựng giải quyết cỏc vấn đề tranh chấp. Mặc dự diễn biến tranh chấp CQBĐ giữa Việt Nam và Trung Quốc từ năm 2007 đến thời điểm năm 2011, thường xuyờn cú những bất đồng, căng thẳng, tuy nhiờn với quan điểm nhất quỏn, coi trọng mối quan hệ đối tỏc chiến lược đó được ký kết giữa hai nước, đặc biệt trờn tinh thần giữ gỡn, củng cố quan hệ hữu nghị, hợp tỏc phỏt triển mà nhõn dõn hai nước đó xõy dựng từ nhiều năm, Việt Nam vẫn chủ động cựng với Trung Quốc thường xuyờn tổ chức cỏc cuộc đối thoại, tham vấn về quốc phũng và an ninh với nhiều nội dung liờn quan đến giải quyết tranh chấp chủ quyền về biển. Trong năm 2011, vượt lờn trờn những khú khăn, thỏch thức, Việt Nam và Trung Quốc đó ký kết một số văn bản đối ngoại quan trọng tạo tiền đề cơ sở để giải quyết bất đồng, tranh chấp về biờn giới, lónh thổ đang diễn ra rất căng thảng giữa hai nước, vớ dụ như: Thỏa thuận về những nguyờn tắc cơ bản chỉ đạo giải quyết
vấn đề trờn biển giữa nước Cộng hũa Xó hội chủ nghĩa Việt Nam và nước Cộng hũa Nhõn dõn Trung Hoa (11 - 10 - 2011); Tuyờn bố chung Việt Nam - Trung Quốc về cỏc vấn đề giải quyết tranh chấp trờn biển (15 - 10 - 2011). Nhờ đối sỏch đỳng đắn, hợp tỡnh, hợp lý đú mà trong quỏ trỡnh giải quyết tranh chấp về biển giữa Việt Nam với cỏc nước, nhất là với Trung Quốc vào thời điểm những năm 2009, 2010, 2011, tuy cú lỳc diễn ra vụ cựng căng thẳng, quyết liệt nhưng khụng bựng nổ xung đột vũ trang làm xấu thờm tỡnh hỡnh Biển Đụng núi riờng và tỡnh hỡnh khu vực núi chung. Vai trũ của Việt Nam trong việc giải quyết tranh chấp với cỏc nước thụng qua biện phỏp hũa bỡnh thực sự đó được cộng đồng quốc tế ghi nhận và đỏnh giỏ cao.
Với Thỏi Lan: Tăng cường thực thi cú hiệu quả Hiệp định phõn định về
đường biờn giới trờn biển đó được hai nước ký kết năm 1997, đồng thời tiếp tục phối hợp cựng với cỏc nước khỏc, nhất là với Malaixia và Cămpuchia giải quyết cỏc bất đồng tranh chấp trờn những vựng biển chồng lấn khu vực vịnh Thỏi Lan, hiện chưa được giải quyết dứt điểm.
Với Malaixia: Phối hợp cựng Malaixia thực hiện Thỏa thuận về vựng khai
thỏc chung trờn biển đó được hai nước ký kết năm 1992, đồng thời tiếp tục giải quyết cỏc vựng biển chồng lấn trờn tinh thần hũa bỡnh, hữu nghị theo phương chõm ngoại giao song phương (ỏp dụng cho những vấn đề tranh chấp của riờng hai nước) hoặc ngoại giao đa phương (ỏp dụng cho những vấn đề tranh chấp liờn quan đến cỏc nước khỏc). Ngày 13 thỏng 5 năm 2009, theo đỳng tinh thần Điều 76 của Luật Biển quốc tế, Việt Nam và Malaixia đó thống nhất cựng nhau đệ trỡnh Bỏo cỏo chung về khu vực thềm lục địa kộo dài liờn quan đến hai nước lờn Ủy ban Ranh giới thềm lục địa của Liờn hợp quốc. Đõy là một sự kiện đỏng chỳ ý, cú ý nghĩa khụng chỉ riờng đối với hai nước trong hợp tỏc giải quyết cỏc bất đồng, tranh chấp về vựng chồng lấn trờn biển, mà cũn tạo ra một hướng giải quyết mới cho giải quyết tranh chấp ở khu vực Biển Đụng, vốn vẫn đang diễn ra ngày càng căng thẳng, quyết liệt.
Với Philippin: Thực ra trong giai đoạn này, tranh chấp về chủ quyền biển
diễn ra căng thẳng nhất, “núng” nhất là giữa Việt Nam - Trung quốc - Philippin. Trước việc Philippin đưa ra Đạo luật về đường cơ sở trờn biển của quốc gia, đồng thời cú những hoạt động cứng rắn tiếp tục củng cố cỏc vị trớ chiếm đúng trỏi phộp trờn vựng biển, đảo ở Trường Sa, vi phạm nghiờm trọng chủ quyền của Việt Nam, Việt Nam một mặt vẫn kiờn trỡ, tiếp tục mở cỏc cuộc đàm phỏn song phương, đa phương cựng với Philippin giải quyết cỏc vấn đề tranh chấp, mặt khỏc, chủ động đấu tranh ngoại giao, phản ứng quyết liệt và thể hiện rừ thỏi độ khụng khoan nhượng nhằm bảo vệ vững chắc CQBĐTQ khi Philippin cố tỡnh vi phạm, xõm lấn chủ quyền cỏc vựng biển, đảo của Việt Nam.
Ngày 26 - 10 - 2010, tại thủ đụ Hà Nội, Chủ tịch nước Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam Nguyễn Minh Triết đó cú cuộc hội đàm với Tổng thống Philippin
Benigno S.Aquino III, nhõn chuyến ụng thăm Việt Nam. Trong cuộc hội đàm này, cỏc vấn đề liờn quan đến chủ quyền biển của hai nước cũng được đưa ra thảo luận. Dự chỉ gúi gọn trong khuõn khổ hội đàm giữa hai nhà lónh đạo nhưng với việc cả hai ụng đều khẳng định sẽ cố gắng tỡm cỏc biện phỏp phự hợp trờn tinh thần giữ gỡn hũa khớ giữa Việt Nam và Philippin, giữ gỡn hũa bỡnh ở Biển Đụng và khu vực, tụn trọng cam kết DOC để giải quyết cỏc bất đồng trong tranh chấp lónh thổ trờn biển vẫn là những dấu hiệu tớch cực, cơ sở thuận lợi để hai bờn tiếp tục hợp tỏc giải quyết hiệu quả cỏc vấn đề liờn quan đến biển, đảo trờn Biển Đụng.
Với Inđụnờxia: Trờn cơ sở Hiệp định về ranh giới thềm lục địa trờn biển
đó ký kết với Inđụnờxia ngày 23 thỏng 6 năm 2003, Việt Nam vẫn duy trỡ mối quan hệ, thực hiện đối ngoại, phối hợp với cỏc nước trong khu vực giải quyết cỏc vấn đề tranh chấp.
Với Campuchia: Đẩy mạnh quan hệ hợp tỏc phỏt triển về mọi mặt trờn
lĩnh vực biển, đảo, đồng thời tiếp tục chủ động tiến hành đối ngoại cỏc cấp để kiếm tỡm giải phỏp giải quyết cỏc vấn đề cũn tồn tại liờn quan đến biển, đảo của hai nước, nhất là những vấn đề do lịch sử để lại.
Tiểu kết chương 2
Từ năm 2006 đến năm 2011, trong bối cảnh tỡnh hỡnh trong nước, khu vực và thế giới tiếp tục cú những chuyển biến lớn tỏc động đến an ninh CQB,ĐTQ; ở khu vực Biển Đụng xuất hiện nhiều nhõn tố mới, khiến cho tỡnh hỡnh tranh chấp chủ quyền trở nờn căng thẳng hơn, ảnh hưởng trực tiếp đến việc thực hiện nhiệm vụ chiến lược bảo vệ chủ quyền biển quốc gia trờn biển..., Nhằm bảo vệ vững chắc CQBĐ thiờng liờng của Tổ quốc, Đảng Cộng sản Việt Nam, trờn cơ sở phỏt huy tinh thần độc lập tự chủ, sỏng tạo đó đề ra chủ trương chiến lược tăng cường bảo vệ CQB,ĐTQ.
Dưới sự lónh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam, nhiệm vụ bảo vệ CQB,ĐTQ được tăng cường, đỏp ứng yờu cầu tỡnh hỡnh mới đặt ra và thu được những thành cụng nhất định. Kết quả sau 5 năm thực hiện Nghị quyết Đại hội X, đặc biệt là thực hiện Chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020, tớnh đến thời điểm năm 2011, kinh tế biển đó cú bước phỏt triển mạnh mẽ, đồng thời QP-AN cũng được đảm bảo, quan hệ hợp tỏc quốc tế về biển giữa Việt Nam với cỏc nước diễn ra sõu, rộng trờn tất cả cỏc lĩnh vực và đạt hiệu quả tớch cực, thỳc đẩy nền kinh tế biển phỏt triển, gúp phần hỡnh thành thế cõn bằng lực lượng giữa nước ta với cỏc nước trong khu vực, tạo điều kiện thuận lợi trờn mặt trận bảo vệ chủ quyền của đất nước. Sức mạnh quốc gia trờn biển của Việt Nam thực sự được tăng cường một bước. Đú chớnh là tiền để, cơ sở để nõng cao khả năng bảo vệ vững chắc CQB,ĐTQ trong bối cảnh diễn biến khu vực, thế giới hết sức phức tạp, tỡnh hỡnh tranh chấp quyền lực, tranh chấp lợi ớch, chủ quyền giữa cỏc nước ở Biển Đụng vụ cũng quyết liệt, đặt nước ta trước nhiều khú khăn, thỏch thức.
Bờn cạnh kết quả tớch cực đạt được, quỏ trỡnh bảo vệ CQB,ĐTQ trong giai đoạn 2006 - 2011, cũng bộc lộ những hạn chế, yếu kộm. Một số nhiệm vụ mà Chiến lược biển đặt ra chưa được quan tõm đỳng mức, quỏ trỡnh thực hiện cũn chậm và cú những sai sút nhất định do nhiều yếu tố chi phối, trong đú khụng thể phủ nhận là do tư tưởng chủ quan duy ý chớ từ quỏ trỡnh chỉ đạo thực hiện.
Chương 3